Bài 3: Bọn quỷ giết cả Gia đình Hoàng Đạo Thúy thật chỉ chừa lại mấy trẻ em, tha cho quỷ nhảy vào nhận làm cha của họ. (Hay chuyện KTS Hoàng Đạo Kính thờ quỷ làm cha).

A. Bằng chứng và phân tích.

  1. Có 3 con lớn thì …chết!

            “…Đời ông Thúy bi kịch lắm. Ông có ba người con mất do tai nạn. Người đầu tiên là chị cả tôi. Chị là người đẹp nổi tiếng đất Hà thành khi xưa. Chị bị tai nạn ô tô, khi  đang đưa thư hướng đạo của cha tôi thì bị xe Tây cán, tất cả bác sĩ giỏi nhất của Hà Nội đều có mặt nhưng rồi cũng chẳng thể làm gì được. Đêm hôm đó, chị tôi mất ở bệnh viện Phủ Doãn, (sau này là bệnh viện Việt Đức).

Một người con trai nữa của ông lại chết tai nạn ở Sơn Tây, khi bơi bị đâm vào cọc tre rồi chết. Một người con gái nữa của ông là chị sát tôi lại cũng  qua đời vì tai nạn xe máy. Chị tôi đi xe đạp ở phố Tôn Đản, bị một người đi xe máy hất chị tôi lên vỉa hè, đập đầu xuống nền gạch, chị mất.” (Văn bản 1 – ảnh 1)

  1. Vợ ốm liệt giường 16 năm.

            “Ông có gần 10 năm trời tự nấu ăn lấy. Thời bao cấp khốn khó, 16 năm trời hầu hạ vợ ốm đau bệnh tật, không nề hà gì từ chuyện đổ bô, nấu cháo, giặt giũ cho vợ. …”  (Văn bản 1 – ảnh 1)

  1. Chị Gái chết năm 1947 – thời điểm …nhạy cảm.

            “Năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, bà Cả Mọc đưa các cháu sơ tán lên Nội Bài và mất ngày 19 tháng 7 năm đó

            Lưu ý: Chết có thể không còn trẻ – nhưng lại vào thời điểm 1947 – thời điểm để quỷ xuất hiện.

  1. Gia đình anh trai (Ông Hoàng Đạo Phương rất ít được nhắc tới chắc ông đã chết trước 1945 – không rõ chết bệnh hay bị cho chết? Và Có rất nhiều điều bí ẩn ở gia đình người anh trai này – ta hãy xem thêm ở Phần những người tặng Vàng để biết thêm về con gái người anh trai này – có thật hay không?, và phần Tình báo Siêu hạng để hiểu thêm về người cháu Giáo sư Nguyễn Đình Ngọc)

Nhận xét:

Vợ ốm: “Thời bao cấp khốn khó, 16 năm trời hầu hạ vợ ốm đau bệnh tật” ba con tai nạn: “Ông có ba người con mất do tai nạn”, chị gái: “Mất Năm 1947,” Anh trai thì coi như đã chết trước 1945…

Vậy thì một người mà: Anh Trai, chị gái đều mất vào quãng thời gian 1945, 3 con lớn mất tai nạn cũng vào quãng thời gian 1945! Vợ ốm nặng…Hoàng Đạo Kính thì sinh 1941 nên 1945 mới 4 tuổi nên thoát chết! Vợ Tạ Quang Bửu có là chị gái Hoàng Đạo Kính thật không? Sinh năm bao nhiêu?

Chính là: Hồ đã giết Hoàng Đạo Thúy và những người trong gia đình, đầu độc vợ ông ta đến tàn tạ, Rồi đưa một tên Xã Hội đen bên Tàu về giả làm Hoàng Đạo Thúy. Chị gái Hoàng Đạo Kính – Vợ Tạ Quang Bửu cũngkhông phải chị gái thật! (Xem thêm Chương 2 – Gia đình Tạ Quang Bửu)

                                    ***

Thế mới thật là:        

Lưu kia là Phước thật không

Bí danh sao lại nhá nhem thế nào?

Trần kia có thật Duy Hưng

Em trai liệt sĩ – em dâu đâu rồi?

Ngài nói tiếng Việt tôi nghe

Như người ngoại quốc còn nữa đây.

Hướng ơi ta bảo câu này

Đạo kia H cấm – trọng gì chóp bu.

Hoàng kia Đạo Thúy làm sao.

3 con sao chết, vợ sao bệnh hoài.

Rằng anh trai chết thế nào (1)

Chị gái sao chết kịp thời thế ha? (2)

Phạm kia Ngọc Thạch làm sao

Trước thì chơi thế, Nay đà bỏ con?

Quang Bửu thì nó thế này:

            Thằng anh, bố mất – mẹ mù

            Mẹ vợ tàn tật, thằng cha cùng phường

            Thằng em cũng thế hẳn rồi

            Vợ cũng mẹ mù bố mất đã lâu.

            Thúy kia Hồ giết cả nhà

            Hướng nay H cấm Đạo thời còn đâu?

Kính ơi nó giết bố mình

            Giờ đây nó bắt mình chào… Pa Pa

Ai ơi sống một kiếp người

            Bố mình nó giết, thờ nhầm… Sa Tăng!

            Ai ơi sống một kiếp người

            Thù cha không trả, ngậm cười được sao?

            Ai ơi phải nghĩ thế này

            Nhà mình thờ mãi ma trơi sao đành?

B. Tài liệu nghiên cứu:

(Văn bản 1)

Nhà văn hóa Hoàng Đạo Thúy: Khi mất cha cho con tấm giấy giới thiệu
11:50, 24/01/2012
GS – KTS Hoàng Đạo Kính

http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-hoa-Hoang-Dao-Thuy-Khi-mat-cha-cho-con-tam-giay-gioi-thieu-314221/

…Đời ông Thúy bi kịch lắm. Ông có ba người con mất do tai nạn. Người đầu tiên là chị cả tôi. Chị là người đẹp nổi tiếng đất Hà thành khi xưa. Chị bị tai nạn ô tô, khi  đang đưa thư hướng đạo của cha tôi thì bị xe Tây cán, tất cả bác sĩ giỏi nhất của Hà Nội đều có mặt nhưng rồi cũng chẳng thể làm gì được. Đêm hôm đó, chị tôi mất ở bệnh viện Phủ Doãn, (sau này là bệnh viện Việt Đức).

Một người con trai nữa của ông lại chết tai nạn ở Sơn Tây, khi bơi bị đâm vào cọc tre rồi chết. Một người con gái nữa của ông là chị sát tôi lại cũng  qua đời vì tai nạn xe máy. Chị tôi đi xe đạp ở phố Tôn Đản, bị một người đi xe máy hất chị tôi lên vỉa hè, đập đầu xuống nền gạch, chị mất. Đời cha tôi rất buồn. Ông có bài thơ về người chị cả của tôi, ông yêu chị tôi lắm, chị đẹp và tài nữa.

Ông là người cả đời không xin xỏ ai, đến chết cũng vẫn thế. Ông có gần 10 năm trời tự nấu ăn lấy. Thời bao cấp khốn khó, 16 năm trời hầu hạ vợ ốm đau bệnh tật, không nề hà gì từ chuyện đổ bô, nấu cháo, giặt giũ cho vợ. …

Khi về hưu, ông có nỗi buồn gì đó, người ta bảo ông Thúy rất buồn, mọi nhà nho đều thế, buồn nhân tình thế thái. …

Ngày cha tôi mất, ông ở một mình trong túp lều tại làng Đại Yên mà ông gắn bó suốt hơn 20 năm cuối đời. …

Bức thư của cụ Hoàng Đạo Thúy gửi lại các con trước khi mất:

“Sau khi cha mất, đừng làm như thói thường mà rước huân chương đi đường…”

  Trần Mỹ Hiền (ghi lại)

(Văn bản 2)

http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3_M%E1%BB%8Dc

Cả Mọc (khoảng 18701947), tên khai sinh là Hoàng Thị Uyên; là một danh nhân thành đạt, là nhà từ thiện, và là người thành lập nhà nuôi dưỡng trẻ miễn phí đầu tiên tại Hà Nội, Việt Nam trước năm 1945.

Cuộc đời

Hoàng Thị Uyên (tức Cả Mọc sau này) là người làng Kim Lũ, xã Đại Kim huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội).

Bà là con gái ông cử Hoàng Đạo Thành[1], hiệu Cúc Lữ, từng làm Tri phủ, nhưng sau đó từ quan về quê, rồi tham gia phong trào Duy Tân. …

…Ít lâu sau, Hội Tế sinh ra đời, bà Cả Mọc được bầu làm Hội trưởng, bác sĩ Trần Văn Lai làm hội phó, nhà giáo Hoàng Đạo Thúy làm thư ký, còn vợ ông Phạm Quỳnh (chủ báo tạp chí Nam Phong) làm thủ qủy.

…Vì những nghĩa cử vừa kể, năm 1946, bà Cả Mọc được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời đến Bắc Bộ Phủ (nay là Nhà khách chính phủ) dùng trà và nhận lời khen ngợi…

Mất

Năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, bà Cả Mọc đưa các cháu sơ tán lên Nội Bài và mất ngày 19 tháng 7 năm đó, ở ngay nơi mảnh đất có ngôi nhà dành để nuôi dưỡng những người già neo đơn[2]

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_%C4%90%E1%BA%A1o_K%C3%ADnh

Hoàng Đạo Kính là một kiến trúc sư Việt Nam, chuyên về di sản và trùng tu. Ông sinh năm 1941 tại Hà Nội, con trai của nhà văn hóa nổi tiếng Hoàng Đạo Thúy. Năm 13 tuổi, Hoàng Đạo Kính đã được Hồ Chí Minh chọn là 1 trong 100 “hạt giống đỏ của Cách mạng để đào tạo” ở nước Nga Xô Viết.

(Văn bản 3)

Hoàng Đạo Thúy (19001994) http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_%C4%90%E1%BA%A1o_Th%C3%BAy

Hoàng Đạo Thúy (19001994) là một nhà cách mạng và nhà hoạt động văn hóa xã hội Việt Nam. Ông từng là thủ lĩnh Phong trào Hướng đạo Việt Nam tại khu vực Bắc Kỳ thuộc Pháp và là một Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Thân thế gia đình

Hoàng Đạo Thúy sinh năm 1900[1] tại số nhà 7 phố Hàng Đào, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tổ tiên ông vốn gốc họ Cung ở làng Kim Lũ, xã Đại Kim, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội). Thân phụ của ông là một nhà Nho tên Hoàng Đạo Thành, hiệu Cúc Lữ[2]. Đích mẫu của ông là bà Thu Minh. Thân mẫu của ông không rõ tên, là vợ thứ hai. Chị gái ông tên Hoàng Thị Uyên, thường gọi là bà Cả Mọc.

Sáng lập phong trào Hướng đạo Việt Nam

…Năm 1931, ông thành lập Ấu đoàn Việt Nam đầu tiên tên là đoàn Lê Lợi, với tên rừng là Hổ Sứt (sau đổi tên thành Hổ Mài Nanh)…

Tham gia cách mạng

Đến những năm 1940, Hội Hướng đạo Việt Nam có tổ chức rộng khắp Đông Dương. Trong số những tráng sinh ngày ấy nhiều người sau này đã trở thành những cán bộ cốt cán trong chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như Tạ Quang Bửu, Trần Duy Hưng, Dương Đức Hiền, Vũ Quý,… Với tinh thần yêu nước, ông đã có liên lạc với một số nhà cách mạng như Hoàng Văn Thụ, Trần Đăng Ninh. Năm 1943, với sự hướng dẫn của ông Vũ Quý, ông bắt đầu hướng phong trào hướng đạo tham gia phong trào Việt Minh.

Gia đình

  • Cha của Hoàng Đạo Thúy là Hoàng Đạo Thành là quan triều đình Nhà Nguyễn[14]. Hai cha con đều được lấy tên đặt cho đường phố Hà Nội. Anh trai của ông là Cử nhân Hoàng Đạo Phương, một thương gia giàu có ở Hà Nội ngày xưa. Chị gái ông là nữ sĩ Hoàng Thị Uyển, tức bà Cả Mọc, Hội trưởng Hội Tế sinh Bắc Việt[15].
  • Con trai của Hoàng Đạo Thúy là Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính, cháu nội là Kiến trúc sư Hoàng Đạo Cương.
  • Ông là bố vợ của Giáo sư Tạ Quang Bửu, cố Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

(Văn bản 4)

Hoàng Đạo Phương, là một thương gia giàu có ở Hà Nội thuở xưa; ông Phương lại đồng thời là anh của ông Hoàng Đạo Thúy

Người đàn bà tặng hơn 5.000 lượng vàng cho cách mạng

http://www.sgu.edu.vn/index.php?Itemid=555&catid=412:vit-tip-truyn-thng-v-vang&id=1369:ngi-an-ba-tng-hn-5000-lng-vang-cho-cach-mng&option=com_content&view=article

Hơn 90% số tiền buôn vải được vợ chồng bà Hồ dùng để ủng hộ cách mạng. Có khi trong nhà không sẵn tiền mà đúng lúc cách mạng cần, bà sẵn sàng bán phá giá vải để gom đủ tiền đưa cho cán bộ.

 Ở tuổi 97, bà Hoàng Thị Minh Hồ vẫn giữ nét đẹp của người phụ nữ Hà Nội gốc: Gương mặt phúc hậu, nước da trắng, giọng nói ấm áp và thái độ điềm đạm. Trong ngôi nhà số 34 Hoàng Diệu (Hà Nội), nơi bà sống cùng hai con trai, hai chiếc huân chương độc lập hạng nhất được đặt nơi trang trọng nhất. Bà cho hay, đó là phần thưởng cao quý mà nhà nước dành tặng người chồng quá cố Trịnh Văn Bô và bà vì những đóng góp to lớn cho cách mạng.

Giữ giọng chậm rãi, bà Hồ kể, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang của bà trước kia là tiệm vải Phúc Lợi, thuộc loại lớn nhất Hà Nội thời bấy giờ. Có điều kiện dư dả, hai ông bà thường xuyên làm từ thiện, giúp đỡ người nghèo. Thấy vậy, cán bộ Việt Minh đã đến nhà vận động ông bà đi theo cách mạng. Việt Minh khó khăn, không có tiền ra báo, bà đã ủng hộ 8 vạn rưỡi tiền Đông Dương. Ngôi nhà số 48 Hàng Ngang cũng được chọn làm trụ sở hoạt động của cách mạng.

Bà Hồ cho biết, thân sinh ra bà là cụ Hoàng Đạo Phương và Nguyễn Thị Lợi cũng như thân sinh của chồng bà, cụ Trịnh Phúc Lợi, đều là những nhà Nho yêu nước, từng tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục…

Giáo sư Nguyễn Đình Ngọc

13/01/2010

http://www.math.hcmuns.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=828

…Tối 2/5/2006, vợ chồng tôi đang ăn cơm, thì có chuông gọi cổng: chị T. vợ anh, lại tìm chúng tôi, báo tin cho biết là anh Ngọc vừa mất sáng hôm đó, và chị và cháu H. (con trai duy nhất của anh chị) sửa soạn lên đường về dự đám tang. (Xin nói ngay là ở đây, tôi nói tới chị T., vợ còn định cư ở Pháp, chứ tôi không nói tới người khác). Mấy ngày sau, tôi được đọc một số bài báo trên mạng do bạn bè gửi cho. Có những tin đưa chính xác, có những tin đúng nhưng khó hiểu, có những tin đưa không đúng, qua những gì tôi đã được biết hoặc chứng kiến.

…Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học: NGUYỄN ĐÌNH NGỌC, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, Trưởng ban Kiểm tra Hội Tin học Việt Nam, sinh ngày 13 tháng 8 năm 1932, quê quán xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây,

…Điều quan trọng nhất đáng biết về anh Ngọc, tất nhiên là kết quả công tác điệp báo của anh, dưới bí danh “Ziệp Sơn”, nhưng tiếc thay, các bản tin đều chỉ nói lướt qua. Thí dụ như có bản tin viết: “Trong vai trò một điệp báo viên, những tin tức ông cung cấp luôn chính xác, kịp thời và vô cùng quan trọng – thông tin về cuộc tập kích vào Trung ương cục Miền Nam, về việc năm 1975 Mỹ sẽ không quay lại… chỉ là một vài trong số rất nhiều những chiến công thầm lặng của điệp viên tài ba này”. “Vô cùng quan trọng” mà chỉ vọn vẹn được mấy dòng đó sao? Hay là vì thời điểm hiện nay còn quá sớm để công bố chi tiết toàn bộ? Hay là những chi tiết này nằm trong các bản tuyên dương mà tôi không được đọc? Biết bao câu hỏi còn chưa được trả lời.

…Lúc sang Pháp, thì anh Ngọc đã có vợ, chị T., và ở Pháp anh chị ấy sinh một con trai, cháu H. Theo như tôi được biết, chị T. thuộc một vọng tộc: mẹ chị T. là cháu nội hoàng giáp Đặng Văn Thụy, con gái phó bảng Đặng Văn Hướng – quan to của triều đình Huế, sau đi kháng chiến và một thời là Bộ trưởng của Chính phủ cụ Hồ trong kháng chiến, nhưng chết trong đợt Cải cách ruộng đất. Như vậy là chị T. là cháu gọi ông Đặng Văn Việt bằng cậu – ông Đặng Văn Việt người chỉ huy bộ đội vùng biên giới, người của con “đường số 4 anh hùng”, và của chiến dịch biên giới phá các binh đoàn Lepage và Charton vv. Mẹ chị T. lại là cháu ngoại của cử nhân Hoàng Đạo Phương, là một thương gia giàu có ở Hà Nội thuở xưa; ông Phương lại đồng thời là anh của ông Hoàng Đạo Thúy (người anh cả của Hướng đạo Việt Nam, một lúc là giám đốc trường võ bị Trần Quốc Tuấn thời Dân chủ Cộng hòa, rồi chủ nhiệm Truyền tin, quân hàm đại tá quân đội nhân dân)

 Mẹ chị T. mất sớm, bố chị T. đi kháng chiến – trước ông là công chức bưu điện thời Pháp thuộc, sau Cách mạng là cán bộ cao cấp ngành công an – sáu chị em chị T. sống với ông bà nội Trịnh Hữu Thăng, tiến sĩ tại gia (không ra làm quan) ở quê, vùng Nam Định; đến khoảng năm 1951 quân viễn chinh Pháp càn quét dữ quá, gia đình mới gửi chị em chị T. vào Hà Nội sống với một bà dì (em mẹ chị T.), bà này là vợ ông Phan Huy Quát. Ông Quát từng làm tổng trưởng giáo dục (1949), quốc phòng (1950, 1954), ngoại giao (1964) của chính quyền Bảo Đại trong vùng tạm chiếm, thủ tướng mấy tháng năm 1965…, sau 1975 chết trong trại cải tạo. Anh Ngọc học trường trung học Chu Văn An ở Hà Nội, là học sinh giỏi cùng học với ông Phan Huy Lương nên quen với gia đình ông Phan Huy Quát (ông Lương là em ông Quát).

 Anh sang Pháp cuối 1955 vì có được học bổng để sang học về Khí tượng, rồi chị T. cũng sang Pháp đầu 1956; cuối năm chị sinh cháu H. ở Pháp.

Paris 6/7/2006
Bùi Trọng Liễu
Nguyên giáo sư Đại học Paris (Pháp)

Với cháu họ.

CÂU CHUYỆN HƯỚNG ĐẠO VIỆT NAM

http://www.oocities.org/hon_viet/HDVN_CauChuyenHDVN_TranDoCung.htm

…Trưởng Thúy cũng thuộc hàng ông chú họ Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt trong Cục Chính Trị VNCH. Có lời đồn rằng trước khi miền Nam xụp đổ ông chú đã chủ tâm bắt cho được tên cháu ngụy “gian manh ác-ôn-côn-đồ” để cho đi tù mọt gông. Nhưng cháu đã may thoát được qua Mỹ. …

Xuân Mậu Tý

Trần Đỗ Cung

  1. Ảnh Hoàng Đạo Thúy.

http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-hoa-Hoang-Dao-Thuy-Khi-mat-cha-cho-con-tam-giay-gioi-thieu-314221/

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s