Bài 1. Dấu hiệu nhận biết bọn quỷ giả danh.

Quyển 7. Bầy quỷ – Hay chuyện: Nhân dân Việt Nam – Nhận quỷ làm cha!

Hay chuyện: Bầy Quỷ Sa Tăng Được ca tụng là … Lãnh tụ Cộng Sản!

Hay chuyện: Các lãnh tụ “Cộng Sản tiền bối” giết “Cha, Mẹ, vợ, con và họ hàng…”

Lời Dẫn. Nếu để tình trạng Gia Đình của họ riêng rẽ thì ta thấy họ quá bi thương, nhưng để gần nhau ta sẽ thấy xuất hiện những bộ mặt của ác quỷ: Kìa sao “người thân” cứ chết hoài mà chúng chẳng sao???

Đối tượng nghiên cứu: Các Cán bộ cao cấp của Việt Nam xuất hiện bên Hồ Chí Minh từ 2.9.1945.

Chương 1. Dấu hiệu nhận biết bọn quỷ giả danh.

Bài 1. Dấu hiệu nhận biết bọn quỷ giả danh.

  1. Không được văn bản nào của Đảng Cs Đông Dương trước 1941 (Thời điểm Hồ “về nước”) nhắc tới tên! Một chỉ dấu cho thấy họ chẳng phải Kỳ cựu Cs!
  1. Có lý lịch xuất thân là:

Hoặc Hồ đưa từ Trung Quốc về năm 1941

Hoặc: Hồ mới tuyển từ 1941

Hoặc “Ở Tù về năm 1945” Nhưng… kể chuyện về tù thì rất… Phét và Sai!

Những người này tỷ lệ bị chết rất ít!

Nếu có chết cũng rất kỳ bí – thường là do được giao một việc lớn nào đó: Như Trần Đăng Ninh được giao “đi thăm” “Anh chị” của “Bác”, Hoàng Hữu Nam (Nhận nhiều thư của Hồ đề: “đọc xong đốt ngay” (Xem Quyển 23. Dùng xong là giết – 3 ngày giết 2 Thứ và Bộ trưởng bộ Công An. Bán mạng cho quỷ 5 Bộ trưởng bộ Y tế chết khi đang tại vị – Dùng tay chân giết Cộng Sản và trí thức Việt sau đó thì quay lại giết họ).

Tướng Nguyễn Sơn, Nguyễn Chánh, Tướng Nguyễn Bình – Được giao trọng trách thanh trừng Cộng Sản ở nam Bộ… (Xem Quyển 25. Dùng xong là giết các Thái thú được đưa vào để thanh trừng Cộng Sản Trí thức Miền Nam.)

Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Văn Tố, Bùi Bằng Đoàn… – Chỉ là vật trang trí cho Chính phủ của Hồ có nhiều người trí thức – xong việc thì Hồ giết. (Xem Quyển 16. Quốc Hội khóa 1 là giết người.)         

  1. Họ sống nhăn răng – Nhưng gia đình họ thì: Cha mẹ, vợ, con lớn, những người được cho là anh em, bạn bè với họ thì hoặc chết, hoặc ngớ ngẩn… Vợ thì vợ cả chết – Hay là họ có tướng sát vợ? Không! Vì vợ 2 của họ lại sống nhăn răng!

Đa số lấy vợ 2, người vợ đầu thường là chết, hoặc ngớ ngẩn! “Bố, mẹ, anh em…bạn tù, bạn thân… đều chết kỳ bí! (Đây là Diệt khẩu những người đó “Để thay thế người vào” và người thân của những người đó “Nếu không sẽ lộ”!)

H là giả nên tất cả cộng sự đều không CS! Biến cố kéo theo là những gia đình mà Họ nói là GĐ họ thì đều bị …giết!

  1. Vì thế họ thường ít khi về quê! Khi về thì trống dong cờ mở để đỡ bị phát hiện, như Hồ thì mãi tới 1957 “Anh chị” chết hết mới “Bí mật” về! PVĐ thì không về ở cùng vợ mà ngủ lại cùng Hồ! Võ Nguyên Giáp thì “vợ cả” chết, bố chết, em chết đến 1859 mới về “Thăm quê” (Xem quyển 6), như Tôn Thất Tùng thì bảo “Vì họ hàng theo địch” nên ông từ…!
  1. Nếu so sánh với Quyển 9 thì ta mới thấy đau xót:

So sánh với những người được các văn kiện đảng từ 1930 – 1940 nhắc tới thì quả là… Lạ! Các Kỳ cựu Cộng sản (Là lãnh đạo Cs ký các Văn kiện hoặc được các Văn kiện nhắc tên) thì Chết rục xương cùng Gia Đình họ, thì ở đây, những người này không hề được Văn Kiện đảng nhắc tới 1 dòng nào thì lại sống nhăn răng gần như 100%, chỉ có “người thân” trong “gia đình” mà họ đóng giả là chết! Hoặc ngớ ngẩn, hoặc mù lòa, hoặc điên dại…!

  1. Thường cưới vợ từ sau 1945 trở đi (Đa số là nói lấy vợ 2, vì vợ đầu đã ốm chết, mất tích – Sự thật là “vợ” đầu là vợ của người có tên đó đã bị bọn quỷ giết cả 2 vợ chồng – một số nói bận việc Cách Mạng giờ mới lấy)
  1. Viết hồi ký hoặc kể chuyện đọc thấy rõ là bịa láo. (Như kể chuyện vượt ngục thì nói là Đào Hầm từ nhà giam mà xuyên qua nhà, sân, tường rào để ra ngoài – khi bị hỏi đất đào hầm ra thì để đâu? Thì nói vứt ra xung quanh – hic…)
  1. Tên khó là nhầm.

Một số bọn quỷ giả làm người “được các văn kiện của Đảng CS Đông Dương trước 1941 nhắc tới tên” thì tên khó thường bị nhầm vì không phải tên mình, như (Hoàng Quốc Việt nhận là Hạ Bá Càng (Thì hay nhầm Hạ Bá Cang), người nhận là Đặng Thái Mai thì tên thật (Của người cũ) lại là Đặng Thai Mai, Người nhận mình là Kha Vạn Cân thì tên thật (Của người cũ) lại là Kha Vạng Cân, …

Sự thật là: Người có tên đó và bạn bè thân thiết đã bị quỷ giết rồi nên cứ nhắc đến tên người đó là nhầm! (Như Tống Phúc Chiều hay Tống Phúc Chiểu hay Tống phục Chiêu), nhiều khi bọn quỷ đã nhận là mình mà vẫn nhầm (Như Hoàng Quốc Việt nhận mình là Hạ Bá Cang nhưng bọn chúng vẫn gọi nhầm là Hạ Bá Càng…)

  1. Không tình cảm với “Người thân còn sót” – vì không phải con mình, họ hành nhà mình. (Xem bài 2)
  2. Lắm tuổi.

Như Võ Nguyên Giáp nếu thật có lý lịch như bọn quỷ nói là Sinh Viên Luật Khoa Đông Dương thì làm sao mà không nhớ ngày sinh tháng đẻ…

Thế mới thật là:

Ai ơi cho hỏi câu này

Cộng không danh sách chết toàn người thân.

Vợ cả thì cứ bệnh hoài

Vợ 2 lại sống bạc đầu lạ chưa?

Ai ơi cho hỏi câu này

Cộng kia văn kiện chết hoài là sao? (1)

Ai ơi lại hỏi câu này

Cộng không văn kiện, sống thời nhăn răng.

(1). Được các văn kiện của Đảng Cộng sản Đông Dương nhắc tới tên hoặc trực tiếp ký các văn kiện đó! (Xem quyển 9)

A. Tài liệu tham khảo.

  1. Tên Khó là… Nhầm!

Việc nhầm tên cũng là chuyện thường, tuy nhiên với các “nhà Cách Mạng” thời hiện tại mà lại nhầm rất nhiều thì nó cũng nói lên một điều gì đó! Chính là:  những người có tên đó và bạn bè đã bị giết chết, rồi người khác thế vào thấy tên là lạ tai vậy là họ gọi tên khác cho … “Đúng hơn”!

2. Ung Văn Khiêm (hoặc Uông Văn Khiêm)?

Đồng chí Ung Văn Khiêm Người Cộng sản đầu tiên của tỉnh Long Xuyên (10/02/2011)

http://tinhdoan.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sgAz9XQ_2CbEdFABQHBaw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/tinhdoan/tinhdoanag/sinhhoatchidoan/thang2/dong+chi+ung+van+khiem

Đồng chí Ung Văn Khiêm (hay Uông Văn Khiêm). Ông sinh ngày 13-2-1910 tại làng Tấn Đức, quận Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên (nay là xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang). Là một chiến sĩ trung kiên, hoạt động liên tục, bền bỉ, ý chí bất khuất trước kẻ thù, đồng chí suốt đời tận tụy vì Đảng, vì dân từ khi tham gia cách mạng năm 17 tuổi cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng (22-3-1991). Trong quá trình hoạt động cách mạng Ung Văn Khiêm còn có các tên khác là Nhường, Huân….

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ung_V%C4%83n_Khi%C3%AAm

Ung Văn Khiêm (hoặc Uông Văn Khiêm), tên khác là Nhường, Huân (13 tháng 2 năm năm 191020 tháng 3 năm 1991) là một nhà chính trị Việt Nam.

  1. Đặng Thai Mai (Đặng Thái Mai)?

http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Thai_Mai

Đặng Thai Mai (19021984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai…

  1. Kha Vạng Cân (Kha Vạn Cân)?

Nhiều con đường ở TP HCM đặt sai tên danh nhân

22/9/2011

http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/nhieu-con-duong-o-tp-hcm-dat-sai-ten-danh-nhan-2204614.html

…Một trường hợp khác, kỹ sư Kha Vạng Cân, nguyên là Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, còn là một nhân sĩ trí thức nổi tiếng của miền Nam, từng tham gia kháng chiến chống Pháp và hoạt động cách mạng từ trước năm 1945. Vậy mà không biết vì lý do gì khi đặt tên ông cho một con đường lớn ở quận Thủ Đức, người ta lại viết thành Kha Vạn Cân.

…Theo PGS, TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM, đại biểu HĐND thành phố: …”Việc viết sai tên nhân vật lịch sử dù chỉ là một chữ cái, một dấu hỏi, dấu nặng cũng không thể coi là nhỏ….

  1. Phan Tư Nghĩa (Phan Tử Nghĩa)?

                Ông chú và hai người cháu gái họ Phan

04/11/2007

http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=51905

…Cụ Phan Tư Nghĩa, mà nhiều người, “trừ ông Tôn Quang Phiệt và ông Cù Huy Cận”, đều gọi nhầm là Phan Tử Nghĩa, sinh năm 1910, trong một gia đình quan lại phong kiến lâu đời, cha thuộc hàng “tai to mặt lớn” dưới chế độ thực dân Pháp, từng làm Án sát Ninh Bình, Tuần phủ Kiến An, Tổng đốc Bắc Ninh…

  1. Đường Võ Tấn Đức hay Võ Tuấn Đức?

11/01/2013

http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=62785

Trên trang 3, Báo Vĩnh Long số 1953, thứ ba, ngày 25/12/2012 có đăng tin và ảnh “Khánh thành đường Võ Tấn Đức và đường Lộ Sau thị trấn Tam Bình” của tác giả Sáu Dành. Tôi không biết có sự nhầm lẫn nào ở đây không hay là huyện Tam Bình đã lấy tên gọi Võ Tấn Đức để đặt tên đường.

Bởi theo tư liệu lưu trữ tại Phòng Nghiên cứu lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long, hiện có lưu trữ tiểu sử của nhân vật, với chữ lót là “Tuấn” chứ không phải “Tấn”, tức Võ Tuấn Đức. Xin trích tóm tắt tiểu sử của đồng chí như sau: Đồng chí Võ Tuấn Đức (tên thường gọi: thợ Sử). Sinh năm 1896, mất năm 1943, tại nhà tù Côn Đảo.

Quê quán xã Hòa Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nơi ở xã Mỹ Thạnh Trung và thị trấn Tam Bình. Năm 1930, là đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1930, đồng chí hoạt động cách mạng tại La Ghì, xã Vĩnh Xuân, huyện Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ, sau đó chuyển về hoạt động tại xã Mỹ Thạnh Trung và xã Tường Lộc, huyện Tam Bình. Năm 1931- 1932, đồng chí bị đế quốc Pháp bắt tại Tam Bình, sau đó giải sang tỉnh Cần Thơ và bị kết án 2 năm tù giam tại khám lớn Cần Thơ.

Năm 1933- 1935, đồng chí ra tù, địch quản thúc tại huyện Tam Bình, đồng chí tham gia xây dựng củng cố lại cơ sở Đảng tại xã Mỹ Thạnh Trung, xã Tường Lộc, huyện Tam Bình. Năm 1936- 1939, đồng chí được Đảng giao việc bố trí chỗ ở cho đồng chí Tạ Uyên (vượt ngục từ Côn Đảo về), đưa đồng chí Tạ Uyên liên lạc với các cơ sở cũ, các cựu chính trị phạm ở địa phương mới ra tù.

Cùng các đồng chí gầy dựng cơ sở, củng cố và phát triển cơ sở Đảng trong huyện Tam Bình. Đồng chí được cử làm Bí thư Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Đông Dương huyện Tam Bình năm 1936. Năm 1937, được Đảng tăng cường sang phụ trách phong trào công khai trong Mặt trận dân chủ huyện Tam Bình. Tháng 9/1939- 12/1943, đồng chí bị đế quốc Pháp bắt giam tại Khám lớn Sài Gòn. Sau Nam Kỳ khởi nghĩa năm 1940, bị địch kết án 5 năm tù, giam cấm cố tại banh II, hy sinh tại Côn Đảo ngày 23/12/1943.

Nếu sự thật tên đường đã đặt như tin đã đưa thì mong các ngành chức năng nên xác minh cho rõ để đảm bảo tính chính xác với tên gọi của nhân vật, để giúp thế hệ mai sau không bị nhầm lẫn khi tìm hiểu về nhân vật lịch sử của địa phương mình và nhất là thể hiện sự trân trọng, ghi nhận công lao đối với đồng chí Võ Tuấn Đức và thân nhân gia đình- một gia đình có truyền thống cách mạng đã cống hiến máu xương trong sự nghiệp bảo vệ quê hương.

Trương Minh Tâm (TP Vĩnh Long)

  1. Quản Trọng Hoàng hay Quảng Trọng Hoàng? (Xem Bà về quỷ Văn Linh – Quyển 7)
  2. Tống Phúc Chiều hay Tống Phúc Chiểu hay Tống phục Chiêu?

7.1 là “Tống Phúc Chiều” (Xem phần 8.2 Hạ Bá Cang.)

7.2 là Tống Phúc Chiểu:

“Năm 1932

Ngày 26/12/2012. Cập nhật lúc 10h 14′

NĂM 1932

ĐẦU NĂM

Thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Nhà tù Côn Đảo

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT27121235157

“…Đầu năm 1932, đồng chí Nguyễn Hớt cùng các đảng viên cộng sản khác ở Nhà tù Côn Đảo đã lập ra Chi bộ Đảng đầu tiên. Lúc đầu, Chi bộ gồm khoảng 20 đồng chí: Nguyễn Hớt, Tôn Đức Thắng, Tống Phúc Chiểu, Tô Hiệu, Trần Văn Sửu, Tạ Uyên, Tống Văn Trân…”

7.3 Là Tống Phục Chiêu (Văn bản 1931)

KHỦNG BỐ TRẮNG Ở ĐÔNG DƯƠNG

08/12/2005

http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=16506

…Dưới đây là một số câu trả lời trước phiên toà Kiến An:

…- Đoàn Văn Nghiêm: Tôi vào Đảng Cộng sản để đánh đổ đế quốc, tư bản và phong kiến Pháp1).
Tống Phục Chiêu: Đánh đổ đế quốc và tư bản là điều chúng tôi cần làm. Đó là lời khai của tôi, các ông muốn làm gì tôi thì làm.
Bùi Đắc Thanh (bị cáo treo cờ đỏ và rải truyền đơn): Tôi có gan theo Đảng Cộng sản thì tôi cũng có can đảm chịu lấy trách nhiệm, chúng tôi không xem cách mạng như một trò trẻ con.

Ngày 19 tháng 2 năm 1931
V.

(Tài liệu tiếng Pháp, bản chụp lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.)

  1. Hạ Bá Cang hay Hạ Bá Càng?

Hoàng Quốc Việt tên cũ là gì? Hạ Bá Cang hay Hạ Bá Càng? Nếu đúng tên của Hoàng Quốc Việt thật thì đâu có nhầm như thế?

8.1 là Hạ Bá Càng.

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ – Nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng Việt Nam
14:45 | 12/07/2007

(ĐCSVN)-1. Người chiến sĩ cộng sản kiên cường

http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=38973

“…Cùng với các đồng chí Lương Khánh Thiện, Tô Hiệu, Đăng Xuân Khu, Hạ Bá Càng…Nguyên Văn Cừ đã…”

8.2 là Hạ Bá Cang.

Chương II

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT1371254514

Ngày 12/7/2012. Cập nhật lúc 15h 31′

TRƯỞNG THÀNH TRONG CÁCH MẠNG (1927-1940)

2.1. Trở thành người cộng sản

…Sau một thời gian thử thách, năm 1927, Đặng Xuân Khu được đồng chí…

 “…Cuối năm 1936, báo được bổ sung nhiều cán bộ có trình độ vào ban biên tập như: Đặng Xuân Khu, Khuất Duy Tiến, Tống Phúc Chiều, Đặng Châu Tuệ, Hạ Bá Cang…

  1. Nguyễn Xuân Nhĩ tức Nguyễn Công Tâm Hay Nguyễn Xuân Nhí? (Nhầm cả tên cha)

9.1 Là Nguyễn Xuân Nhĩ (Thân phụ đồng chí là cụ Nguyễn Như)

Danh sách Đại biểu Quốc hội Quảng Nam Đà Nẵng khóa I (1946-1960)

http://dbnd.danang.gov.vn/TabID/63/CID/41/ItemID/167/default.aspx

Nguyễn Xuân Nhĩ tức Nguyễn Công Tâm,Quảng Nam, 1912, Từ trần năm 1983

NGUYỄN XUÂN NHĨ (1912 – 1983) Người đăng: UBND Điện Bàn .Ngày đăng: 30/09/2009

http://www.dienban.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=995

Đồng chí Nguyễn Xuân Nhĩ, tên thường dùng là Nguyễn Công Tâm. Đồng chí, đồng đội thường gọi anh với một cái tên thật kính trọng và thân mật là anh Tám Tâm, hay bác Tâm.

Đồng chí sinh ngày 15.12.1912, tại làng Bích Trâm, phủ Điện Bàn, nay thuộc xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Thân phụ đồng chí là cụ Nguyễn Như. Thân Mẫu là bà Đòan Thị Hiền. Năm 1922, lúc đồng chí mới mười tuổi, cha mẹ đều qua đời, được người anh ruột là Nguyễn Đóa, một nhân sĩ yêu nước, cưu mang.

9.2 Là Nguyễn Xuân Nhí (thân phụ là cử nhân Nguyễn Nhự )

http://www.vansu.vn/?part=nhanvatlichsu&opt=nhanvatlichsu&act=view&nhanvatlichsu_id=1760

Nguyễn Xuân Nhí Tên khác: Nguyễn Công Tâm

Nhà hoạt động cách mạng, sinh ngày 15-2-1912 tại làng Bích Trâm, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Nguyễn Xuân Nhí

http://www.vansu.vn/?part=nhanvatlichsu&opt=nhanvatlichsu&act=view&nhanvatlichsu_id=1760

Tên khác: Nguyễn Công Tâm

Nhà hoạt động cách mạng, sinh ngày 15-2-1912 tại làng Bích Trâm, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Xuất thân trong một gia đình Nho học yêu nước, (thân phụ là cử nhân Nguyễn Nhự (1865-1922) từng tham gia phong trào Duy tân năm 1908, …

Cuối năm 1976-1977 ông bị bệnh nặng đi chữa ở nước ngoài (Liên Xô, Đức) nhưng bệnh tình quá nặng (mổ ung thư vòm miệng 4 lần vẫn không kết quả) phải chịu đau đớn mãi cho đến ngày 15-9-1983 thì mất. Thọ 71 tuổi.

  1. Lấy vợ muộn

Lấy vợ muộn, hoặc vợ trước 1945 thường chết hoặc bệnh!

HOÀNG QUỐC VIỆT
– có nghĩa là vua nước Việt

      http://www.mattran.org.vn/Home/TapChi/mtcs02/skvdc.htm

 Hoàng Quốc Việt – một học trò, một người đồng chí trung kiên của Hồ Chủ tịch, được nhân dân cả nước rất kính trọng. Nhân dịp về làm việc tại tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi đã có buổi nói chuyện với người con trai cả của cụ Hoàng Quốc Việt là ông Hạ Vĩnh Thành để biết thêm đôi chút về những chuyện “ngoài chính sử” cuộc đời và gia đình cụ. Xin ghi lại lời kể của ông Hạ Vĩnh Thành đến bạn đọc.

       …Tại sao bố tôi lại có tên là Hoàng Quốc Việt ư? Tôi được các cụ hoạt động cùng với bố tôi kể lại rằng, vào thời kỳ Bác Hồ bị bắt ở Quảng Châu, các cụ trong Thường vụ Trung ương rất lo lắng và đã chuẩn bị một số phương án phòng khi Bác Hồ gặp chuyện bất trắc, trong đó có việc lấy tên cách mạng cho bố tôi là Hoàng Quốc Việt. Đó là một cái tên có ý nghĩa như thể “Vua nước Việt” để nhằm tập hợp mọi lực lượng, đoàn kết mọi giai cấp, thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

Bố tôi sinh đúng ra là năm 1902, tuy nhiên vì đi học muộn nên khai lại thành năm 1905. Mẹ tôi tên là Khuất Thị Bẩy – là em gái của cụ Khuất Duy Tiến, nguyên Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Hà Nội thời kỳ chống Pháp. Bà sinh năm 1920 ở Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ (Hà Nội). Năm 1946 bố mẹ tôi cưới nhau, sau một cuộc tình đầy lãng mạn. Mẹ tôi tham gia cách mạng, làm liên lạc từ năm 1936. Bố tôi được cử về xây dựng phong trào cách mạng, thành lập các …

Hạ Vĩnh Thành kể –  LÊ TỰ ghi chép

15/01/2006, 09:05 (GMT+7)

Chuyện tình các chính khách Việt Nam

http://tusach.tuoitre.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=118639&ComponentID=1

TTCN – Có lẽ đây là lần đầu tiên chuyện tình của các chính khách VN như Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Phó thủ tướng Tố Hữu, Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo… được hé lộ qua lời kể của nhà văn Nguyệt Tú.

Và dường như cũng chỉ nhà văn Nguyệt Tú mới có thể làm được việc này bởi bà vừa là bạn đời của cố Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo, vừa là người cùng thời và là bạn của các nhân vật trong cuốn sách mang tên Chuyện tình của các chính khách Việt Nam (*). Xin đơn cử vài mối tình trong sách:

  1. Chuyện tình của cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh

Đoàn tàu đưa các đồng chí ở nhà tù Côn Đảo về Sóc Trăng. Thay mặt Tỉnh ủy Bạc Liêu, chị Bảy Huệ đi đón các đồng chí ở Bạc Liêu bị giặc bắt trở về, và lần đầu chị được gặp anh Mười Cúc (bí danh của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh) cùng với các anh Lê Duẩn, Phạm Hùng… Chị Bảy Huệ không biết anh Mười Cúc đã để ý chị từ ngày ấy. Những nét dịu hiền trên gương mặt chị ngay từ giây phút đầu đã làm rung động người con trai mồ côi cha mẹ, thiếu thốn tình cảm từ thuở ấu thơ.

Năm 1946, chị lại gặp anh khi đi họp Quốc hội khóa đầu tiên trở về. Được báo trước sẽ có giao liên ra đón ở ga xe lửa Sài Gòn, chị chưa vội xuống xe. Đưa mắt tìm người có ám hiệu, chị nhận ra anh Mười Cúc đang nhìn mình mỉm cười. Chị lên xe kéo, anh đạp đi xe đạp phía trước. Tờ mờ sáng hôm sau, chị Bảy Huệ theo giao liên đi lên chiến khu Đồng Tháp Mười, đến cơ quan Xứ ủy và cơ quan Phụ nữ Nam bộ. Bất ngờ, ở đây chị nhận được lá thư tỏ tình của anh Mười Cúc…

Một ngày tháng 5-1948, lễ tuyên bố giữa anh Mười Cúc và chị Bảy Huệ được tổ chức nhân một cuộc hội nghị Thành ủy mở rộng. “Tiệc cưới” là một bữa cơm đơn giản ở nhà một đồng chí thân quen ở Gò Xoài, nay thuộc huyện Bình Chánh, TP.HCM. Một đêm trăng tròn ở huyện Bình Chánh, vườn chanh trên bờ ao đang mùa ra hoa, ánh trăng tràn qua cửa sổ. Gà đã gáy sáng mà câu chuyện tâm tình tưởng chừng như không dứt được. Chị đã khóc khi nghe anh Mười Cúc kể về tuổi thơ cơ cực của mình.

  1. Chuyện tình của nhà thơ Tố Hữu

Sau ngày Toàn Quốc kháng chiến (tháng 12-1946) nhà thơ Tố Hữu được cử làm chủ nhiệm lớp Việt Minh ở Thanh Hóa. Có một nữ sinh xinh xắn, dễ thương, ngày nào cũng ngồi bàn đầu say sưa nghe giảng. Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da trắng hồng với cặp mắt nâu ướt làm thầy giáo trẻ nhiều khi lúng túng phải nhìn đi chỗ khác. Đấy chính là cô Thanh, một nữ sinh giỏi của trường Đồng Khánh ngày nào, sau này về Thanh Hóa tham gia phong trào Việt Minh, được kết nạp Đảng và trở thành bí thư chi bộ, rồi được cử đi học lớp bồi dưỡng chính trị do anh Tố Hữu phụ trách.

Một buổi sáng, anh Tố Hữu gặp chị Thanh trong một ngôi nhà đã bị phá trong thị xã để tiêu thổ kháng chiến. Anh đỏ mặt, ngập ngừng: “Tôi đã nghe nói nhiều về Thanh trước khi gặp. Về đây, được gặp và làm việc với Thanh nhiều… Tôi ưng Thanh, ý Thanh thế nào?” Thanh bối rối cúi đầu im lặng. Anh Tố Hữu nắm tay chị: “Ai cũng bảo tôi với Thanh đẹp đôi đấy. Em có đồng ý không?”. Thanh thấy má mình nóng bừng. Chị lí nhí: “Anh liều thật, lỡ Thanh không đồng ý thì sao?”. Rồi Thanh lấy hết can đảm nói một mạch: “Đứng trên lập trường Mácxit, anh phải nói thật anh đã có ai chưa?”. Anh Tố Hữu thanh minh: “Anh có ai đâu. Sao em lại không tin?”.

Lễ cưới được tổ chức vào đầu tháng 8-1947, đúng tháng mưa ngâu, trời mưa tầm tã. Sắp đến giờ cưới vẫn chưa thấy chú rể. Mãi đến trưa, mọi người ngạc nhiên thấy chú rể và một người đàn ông lấm bùn bê bết đang gột rửa quần áo ngoài bờ ao. Thì ra anh Tố Hữu đã đạp xe gần 60 cây số từ thị xã Thanh Hóa về Hoằng Hóa, đến nhà ông Trường, một cơ sở cách mạng cũ của anh, nhờ ông làm đại diện họ nhà trai.

Đêm tân hôn, đôi vợ chồng trẻ bị mẹ chị Thanh bắt ngủ riêng. Sáng hôm sau anh chị đèo nhau về cơ quan ở thị xã Thanh Hóa. Chị cấp dưỡng cơ quan tìm mãi mới bố trí được cho vợ chồng trẻ “phòng hạnh phúc” trong cái nhà kho. Mấy hôm sau, anh chị đi thuyền ngược sông Lô lên Việt Bắc. Tuần trăng mật của họ trôi qua lãng mạn trên chiếc thuyền nan. Đêm, trên trời có trăng sao. Ngày, dưới thuyền nước chảy êm đềm. Dọc bờ sông rừng cọ đồi chè nối tiếp nhau…

  1. Chuyện tình của cố Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo:

Mùa thu 1946, chị Nguyệt Tú, phó bí thư Phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh ra Hà Nội học trường Phan Chu Trinh đồng thời nhận công tác. Trong một lần chị báo cáo công tác với đồng chí Bí thư Thành ủy Hà Nội, người có khuôn mặt trái xoan thông minh, đôi mắt chăm chú nhìn chị qua cặp kính trắng. Chị lúng túng đỏ mặt và đâu biết rằng vị bí thư trẻ tuổi ấy cũng đang xúc động…

Gặp lại nhau năm 1948, bắt gặp ánh mắt nhìn sâu thẳm của anh Đạo, chị Nguyệt Tú xao xuyến. Thế rồi họ đã hẹn ước. Trước khi chia tay, Nguyệt Tú tặng chép tặng anh Đạo bài thơ Đợi anh về của Ximônôp và tặng anh tấm ảnh chân dung của chị. Một lần qua vùng địch hậu, bơi qua sông Đuống lên Việt Bắc suýt chết đuối, anh Đạo vẫn giữ được tấm ảnh đó cùng với ảnh Bác Hồ…

Nhà văn Nguyệt Tú rưng rưng nhớ lại: “Chúng tôi cưới nhau chỉ gần một năm sau ngày hẹn ước. Những bông hoa rừng hái dưới chân núi, cắm khéo léo vào chiếc cốc thủy tinh. Chú rể mắc bộ quần áo nâu thường ngày. Tóc cô dâu quấn theo kiểu “một lô cốt”. Anh Đạo cười hóm hỉnh: Từ khi đi làm cách mạng, anh đã nhiều lần lấy vợ giả. Lần này mới được lấy vợ thật đấy”.

Nhà văn Nguyệt Tú đã mất nhiều năm để tìm tư liệu cho cuốn sách Chuyện tình các chính khách Việt Nam. Bà muốn thế hệ trẻ hôm nay đọc, ngẫm ngợi và soi mình vào những câu chuyện tình trong sáng, nồng nàn, hòa quyện với lý tưởng cách mạng cao đẹp ấy. g

(*) NXB Phụ Nữ, tháng 1-2006

PHÙNG NGUYÊN

III. Nhầm… Tuổi! (Võ Nguyên Giáp – xem quyển 6…)

Tuổi cũng quên…

  Hạ Bá Cang (Hoàng Quốc Việt) – thuvienhaiphong.com.vn

thuvienhaiphong.com.vn/vn/index.asp?menuid=660&parent…

Hạ Bá Cang tức Hoàng Quốc Việt sinh năm 1904 trong một gia đình nghèo đông con tại thị trấn Đáp Cầu, tỉnh Bắc Ninh. Do mẹ mất sớm, Cang phải trong tình 

  Dòng họ Hạ ở Đáp Cầu – Báo Bắc Ninh

baobacninh.com.vn/news_detail/69923/dong-ho-ha-o-dap-cau.html

27-05-2011 – Đồng chí Hoàng Quốc Việt, tên khai sinh là Hạ Bá Cang (thường gọi là Sáu Cang), sinh ngày 28-5-1905 tại xã Đáp Cầu, huyện Võ Giàng, nay 

2 thoughts on “Bài 1. Dấu hiệu nhận biết bọn quỷ giả danh.”

  1. Chả có bầy quỷ nào đây cả, chỉ có một bầy giả danh dân chủ, tự do rồi hoạt động chống phá nhà nước để hốt tiền từ nước ngoài thôi, bầy đấy là có thật, tuy nhiên vì hoạt động theo kiểu cho kẹo – sai vặt nên cũng dễ đối phó.

    Like

  2. Thông tin đưa ra không trích nguồn kìa tác giả hay là ông sống cùng thời với họ, ngày nào cũng đi theo nên biết thì nói rõ ra. Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, dù ông có nói gì thì cũng không che lấp được sựt thật đâu.

    Like

Leave a comment