Bài 7. Hoàng Văn Thái cũng lằng nhằng 2 vợ! Và gia đình của Hoàng Văn Xiêm cũng tan nát – cha chết 1945!

“Hoàng Văn Thái giết vợ chồng Hoàng Văn Xiêm rồi tráo mình vào đó, Giết bố Hoàng Văn Xiêm, giết 2 anh của Hoàng Văn Xiêm, giết một em trai kế Hoàng Văn Xiêm là Hoàng Văn Thiệm. Rồi lấy một người nào đó khai là “Vợ cả”!”

Chỉ còn một người con nuôi và 2 em gái cùng một em trai út tới 1945 mới 15 tuổi, mà Hoàng Văn Xiêm xa nhà từ khi: “Năm 18 tuổi, ông đi làm phu thợ ở mỏ than Hòn Gai (Quảng Ninh) sau đó làm phu thợ tại mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng). …” thì lúc đó 1935 thì người em trai út mới 5 tuổi, 2 người em gái mơi 10 -11 tuổi thì sau này Hoàng Văn Thái xuất hiện lúc đó đã là một Tướng quân hỏi 3 người em đó có phát hiện được không?

Nhận xét: Hoàng Văn Thái đã lấy lý lịch của Hoàng Văn Xiêm làm của mình!

Để làm việc đó thì:

1.Hoàng Văn Thái Đã giết Hoàng Văn Xiêm! Vào một năm nào đó khoảng trước 1945!

2.Giết bố ông Hoàng văn Xiêm vào 1945!

 Nên nhớ: “cụ Hoàng Văn Thuật (188313 tháng 5 năm 1945), là một thầy giáo dạy chữ Nho, từng làm Tổng sư của tổng Đại Hoàng” không thể: “qua đời trong Nạn đói năm Ất Dậu 1945 ở Thái Bình”!

Mẹ ông Hoàng văn Xiêm : “cụ bà Nguyễn Thị Nội (188320 tháng 2 năm 1964).” Có lẽ cũng bị chọc mù mắt như mẹ “Tạ Quang Bửu” mà thôi!

(Lưu ý: Thời điểm chết của “bố, mẹ” Hoàng Văn Thái gần giống “Bố mẹ” Võ Nguyên Giáp!)

  1. Giết 2 anh của Hoàng Văn Xiêm vào khoảng 1945! “Hoàng Văn Cầu (hy sinh), Hoàng Văn Thúy (1915 – ?) (do bị cơ quan tình nghi là Việt Nam Quốc Dân Đảng nên ông đã tự tử)”

Hỏi: Hoàng Văn Cầu hy sinh như thế nào? Năm bao nhiêu? Còn Hoàng Văn Thúy thì không thể: “do bị cơ quan tình nghi là Việt Nam Quốc Dân Đảng nên ông đã tự tử”! Thiếu gì người xuất thân “Việt Nam Quốc Dân Đảng” rồi theo CS vẫn “vẻ vang” đấy thôi! Như “Lê Văn Hiến” chẳng hạn!

  1. Giết em trai của Hoàng Văn Xiêm

Hoàng văn Thiệm thì mất tích “Hoàng Văn Thiệm (1921 – ? )”!

5.Bốn em “Hoàng Văn Chiểu (1921 – )[30], Hoàng Thị Hợi (1923 – ), Hoàng Thị Dần (1926 – 2008), Hoàng Sĩ Lưu (1930 – 1986).”

Thì: Hoàng Văn Chiểu là con nuôi nên không quan trọng lắm, 2 em gái thì tới năm 1945 mới trên dưới 20 tuổi mà lại ở Nông thôn nên nhận thức cũng có hạn! Hoàng Sĩ Lưu thì 1945 mới 15 tuổi, một thanh niên nông thôn nên nhận thức cũng có hạn! Vả lại Bố đã mất, mẹ ở nông thôn, nghe thấy anh làm “Tướng” của Chính phủ ai còn nghi ngờ? Thế rồi người con, người anh đó vì “Bận trăm công – ngàn việc” nên không về quê được! Ra thăm con (anh) thì từng người một như “Anh – chị” của H vậy!

Ai dám!

  1. Về vợ cả:

 “nhờ sự giúp đỡ của bà Bình mới trốn thoát được [31]” Vậy thì “Tổ chức” đâu mà lại để ông “thất lạc” vợ con?

Sau 4 năm Hoàng Văn Thái đã yên tâm lấy vợ? chả lẽ mới thất lạc vợ, con có 4 năm mà Hoàng văn Thái đã lấy vợ? Người Cs bạc tình thế sao? Hơn nữa người vợ đó đã: ” nhờ sự giúp đỡ của bà Bình mới trốn thoát được ” thì đâu rễ để thất lạc nhau?

Không thể!

Bà “Lương Thị Thanh Bình” sau này là giả! Chẳng phải bà Bình vợ ông Hoàng Văn Xiêm! Bà đó đã bị giết cùng ông Xiêm rồi!

Nhưng tới khoảng ngoài 1960 thì người ta phát hiện ra Hoàng Văn Xiêm đã cưới vợ! Nên đã là “Hoàng Văn Xiêm” thì phải gấp rút có Vợ cả! Vậy là “Hoàng Văn Thái” phải về quê tìm một người “hợp lý” đó là Bà “Lương Thị Thanh Bình”. Việc này không phải “đầu năm 1946 mới tìm được thông tin” mà là tới ngoài 1960 mới phát sinh nên 1964 mới sinh: Hoàng Quốc An (1964-)!

Điều này cũng phù hợp với bức ảnh ở bên không có gia đình bà cả!

  1. Nhanh thế?

Không thể: “Mãi đến tháng 9 năm 1940, do bị chỉ điểm, ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt giải về phủ Kiến Xương giam giữ. Lợi dụng việc bảo lãnh tại ngoại chờ ngày xét xử, ông được tổ chức bố trí bí mật thoát ly khỏi địa phương..” rồi: “Tháng 3 năm 1941, Hoàng Văn Thái được cử lên Bắc Sơn (Lạng Sơn) để tăng cường cho Đội du kích Bắc Sơn. ”!

Ai bảo lãnh? Ai giới thiệu với bọn H? Nhanh thế?

  1. Cái chết đột ngột của “Anh” và cùng năm “em trai út” Cũng chết!

Phải chăng “5 giờ 7 phút sáng ngày 2 tháng 7 năm 1986, ông đột ngột qua đời sau một cơn đau tim” Lý do chết là do lý lịch bị lộ? Nên phải giết cả “Em Trai” Hoàng Sĩ Lưu (1930 – 1986)! Điều gì để 2 anh em cùng chết một năm? Anh thì đột ngột, em thì thọ 56 tuổi.

  1. Về ngày sinh:

                Cũng như Võ Nguyên Giáp và nhiều kẻ khác, ngày tháng năm sinh rất lộn xộ        “Hoàng Văn Thái tên thật là Hoàng Văn Xiêm, sinh vào tháng 5 năm 1915 (tuy nhiên có một số thông tin không đồng nhất là ông sinh năm 1917)

  1. Kiểm tra ADN giữa con cháu “Bà Cả” là Hoàng Thị Diệp (1940-), sẽ không giống Hoàng Quốc An cùng con cháu của bà 2!

Thế mới thật là:

Kìa ông Đại Tướng tham mưu

“Bố” ông khéo chết vào thời 45

“Anh” Cầu thì bảo hy sinh

“Anh” Thúy tội gì tự tử hả ông?

“Em” kế mất tích thế nào?

“Người vợ” thất lạc thế nào hả ông?

Cộng đảng hoạt động thế nào?

Để vợ con xếp một phen lạc chồng?

Bốn mươi

Kìa sao ảnh chụp 60

                Vợ cả không thấy, con đầu cũng không ()

                Tài liệu:

Hoàng Văn Thái (19151986)

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_V%C4%83n_Th%C3%A1i

Hoàng Văn Thái (19151986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam …

Thân thế và hoạt động

Hoàng Văn Thái tên thật là Hoàng Văn Xiêm, sinh vào tháng 5 năm 1915 (tuy nhiên có một số thông tin không đồng nhất là ông sinh năm 1917) tại làng An Khang, tổng Đại Hoàng (nay là xã Tây An), huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình[1]. Ngày sinh chính xác của ông chưa được xác định rõ. Cha của ông là Hoàng Văn Thuật, từng làm Tổng sư[2] của tổng Đại Hoàng.

Từ nhỏ Hoàng Văn Xiêm được cho là một học sinh chăm chỉ, ham học hỏi. Tốt nghiệp bằng tiểu học Pháp Việt loại ưu, tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, năm 13 tuổi, Hoàng Văn Xiêm đã phải bỏ học đi làm thuê rồi đi làm thợ cắt tóc. …

Năm 18 tuổi, ông đi làm phu thợ ở mỏ than Hòn Gai (Quảng Ninh) sau đó làm phu thợ tại mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng). …

…Với danh nghĩa mở lớp dạy nhạc âm, ông tập hợp các thanh niên tham gia hoạt động đoàn thể. Chỉ sau vài tháng số học viên trong làng phát triển nhanh. Hội tương tế lên tới 170 hội viên do ông Lương Thúy làm Hội trưởng, Hoàng Văn Xiêm làm Thư ký. … Do những hoạt động tích cực của mình, ông được chú ý và được giới thiệu kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 3 năm 1938.

Tháng 4 năm 1938, chính phủ Mặt trận bình dân (Pháp) đổ. Chính quyền thực dân Pháp đàn áp phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương. Những người hoạt động trong phong trào đều bị truy bắt hoặc phải rút vào hoạt động bí mật, trong đó có cả Hoàng Văn Xiêm. Mãi đến tháng 9 năm 1940, do bị chỉ điểm, ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt giải về phủ Kiến Xương giam giữ. Lợi dụng việc bảo lãnh tại ngoại chờ ngày xét xử, ông được tổ chức bố trí bí mật thoát ly khỏi địa phương, rút về hoạt động ở vùng Hiệp Hòa, Lạng Giang (Bắc Giang).

Tổ chức lực lượng

Vùng Hiệp HòaLạng Giang lúc đó được những người Cộng sản xây dựng thành một vùng căn cứ nằm ngoài tầm kiểm soát của người Pháp. Khi về đây, ông được bố trí tham dự lớp huấn luyện quân sự ngắn ngày và được Hoàng Quốc Việt, Trần Đăng Ninh giảng về chính trị. Tháng 3 năm 1941, Hoàng Văn Thái được cử lên Bắc Sơn (Lạng Sơn) để tăng cường cho Đội du kích Bắc Sơn. Tháng 4 năm 1941, ông được phân công làm chỉ huy một tiểu đội du kích Bắc Sơn.

Ngày 19 tháng 5 năm 1941, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh, được thành lập. Đội du kích Bắc Sơn được đổi tên thành Trung đội Cứu quốc quân thứ nhất. Để tăng cường lực lượng chỉ huy, tháng 9 năm 1941, ông lấy bí danh là Quốc Bình cùng với các ông Hoàng Minh Thảo, Đàm Quang Trung, Vũ Lập được tổ chức cử đi học tại trường Quân sự Liễu Châu , Trung Quốc. Thời gian học tập ở trường, ông cử làm trưởng đoàn học viên Việt Nam tại đây.

Cuối năm 1943, ông đã trực tiếp gặp nhà cách mạng Hồ Chí Minh, bấy giờ mới vừa được Tưởng Giới Thạch trả lại tự do. Cuối tháng 9 năm 1944, Hồ Chí Minh trở về Việt Nam, sau đó một tháng, Hoàng Văn Xiêm cũng về nước với bí danh mới: Hoàng Văn Thái.

…Lên chức Tổng tham mưu trưởng

… Ngày 7 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Bộ Tham mưu và chỉ định Hoàng Văn Thái làm Tham mưu trưởng, với lời căn dặn:…

…Ngày 20 tháng 1 năm 1948, Hoàng Văn Thái được thụ phong hàm Thiếu tướng[18], trở thành những tướng lĩnh đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam gồm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Trung tướng Nguyễn Bình, và các thiếu tướng Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Trần Tử Bình, Văn Tiến Dũng, Lê Hiến Mai, Trần Đại Nghĩa.

…Trước kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, một kỳ đại hội được dự đoán sẽ có những thay đổi lớn. Một số tin tức cho rằng ông có nhiều khả năng được chuẩn bị cho chức vụ Bộ trưởng thay cho tướng Văn Tiến Dũng và có thể trở thành Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia đầu tiên của Việt Nam (gồm 3 bộ: Bộ Quốc Phòng, Bộ Nội vụ và Bộ Ngoại giao). Tuy nhiên, 5 giờ 7 phút sáng ngày 2 tháng 7 năm 1986, ông đột ngột qua đời sau một cơn đau tim tại Quân y viện 108, thọ 71 tuổi.

Nhận định và đánh giá

…Hoàng Văn Thái có thể nói là người làm tham mưu có tài và có đức,

…Đời tư

…Thân phụ ông là cụ Hoàng Văn Thuật (188313 tháng 5 năm 1945), là một thầy giáo dạy chữ Nho, từng làm Tổng sư của tổng Đại Hoàng, qua đời trong Nạn đói năm Ất Dậu 1945 ở Thái Bình. Thân mẫu ông là cụ bà Nguyễn Thị Nội (188320 tháng 2 năm 1964).

Gia đình ông có 8 anh em: Hoàng Văn Cầu (hy sinh), Hoàng Văn Thúy (1915 – ?) (do bị cơ quan tình nghi là Việt Nam Quốc Dân Đảng nên ông đã tự tử), Hoàng Văn Xiêm(1917 – 1986), Hoàng Văn Thiệm (1921 – ? ), Hoàng Văn Chiểu (1921 – )[30], Hoàng Thị Hợi (1923 – ), Hoàng Thị Dần (1926 – 2008), Hoàng Sĩ Lưu (1930 – 1986).

Ông có chiều cao 1m75, cao hơn rất nhiều so với chiều cao trung bình của một người Việt Nam thế kỷ 20 [cần dẫn nguồn]

Vợ

Người vợ đầu tiên của ông là bà Lương Thị Thanh Bình, người xã Tây An, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cùng tham gia hoạt động cách mạng với ông tại địa phương từ năm 1939. Ông bà kết hôn vào năm 1939. Giữa năm 1940, ông bị Pháp bắt giữ nhưng nhờ sự giúp đỡ của bà Bình mới trốn thoát được [31], phải thay tên đổi họ, chuyển lên Bắc Giang hoạt động. Ông bà thất lạc nhau mãi đến đầu năm 1946 mới tìm được thông tin. Về sau, bà Bình làm cán bộ Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông bà có với nhau 2 người con:

  1. Hoàng Thị Diệp (1940-), con gái, Thượng tá Quân đội Nhân dân Việt Nam
  2. Hoàng Quốc An (1964-), con trai, Thượng tá Quân đội Nhân dân Việt Nam

…Người vợ thứ hai của ông là bà Đàm Thị Loan, Trung tá Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bà là người dân tộc Tày, một trong ba nữ chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân lúc mới thành lập và cũng là một trong hai người có vinh dự kéo cờ trong Lễ Độc lập tổ chức tại Quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945.[3]. Ông bà lấy nhau vào ngày 15 tháng 9 năm 1945 và sinh được 6 người con:

Gia đình tướng Hoàng Văn Thái năm 1960

  1. Hoàng Quốc Trinh (1946-), con trai, Trung tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên giám đốc Công ty Chuyển giao Công nghệ Quốc gia.

…Hoàng Minh Phượng (1954-), con gái, Đại úy Dược sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Tổng giám đốc Công ty dược SandozThụy sĩ tại Việt Nam.

Chú thích

1.^ Đồng chí Hoàng Văn Thái

2.^ Tức thầy giáo dạy học ở đơn vị hành chính cấp Tổng.

4.^ Nguyên là xã Đồng Mu, được đổi thành Xuân Trường để kỷ niệm liệt sĩ đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Hà Văn Nhủng, bí danh Xuân Trường, một trong 34 đội viên tham gia lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

30.^ Con nuôi của Hoàng Văn Thuật

31.^ Truyện ký Thời trẻ của một Đại tướng,tác giả Khánh Vân,xuất bản năm 1999

Chân dung Tổng tham mưu trưởng đầu tiên QĐNDVN

http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Chan-dung-Tong-tham-muu-truong-dau-tien-QDNDVN/20127/221765.datviet

Cập nhật lúc :6:20 AM, 11/07/2012

Đại tướng Hoàng Văn Thái là vị Tổng tham mưu trưởng đầu tiên và trẻ nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

(ĐVO)

Nhớ về người cha thân yêu

Nhớ về người cha – Đại tướng Hoàng Văn Thái, Thượng tá Hoàng Quốc An (con út của Đại tướng) bồi hồi xúc động kể: “Do điều kiện hoàn cảnh, tôi không được ở gần bên ông. Nhưng khi có thời gian, ông đều ghé qua thăm, ông luôn quan tâm hỏi han cặn kẽ tình hình sức khỏe và học tập. Ông là người rất gần gũi, sâu sắc, trong mọi vấn đề ông luôn trao đổi thẳng thắn với con cái”.

“Không được ở cạnh ông nhiều, nên mỗi giây phút gần ông tôi luôn trân trọng điều đó. Tôi vẫn nhớ như in một lần ông cho đi cùng khi xuống làm việc với Bộ Tư lệnh Hải quân ở Hải Phòng. Sau khi làm việc xong, ông đã đưa tôi về Đồ Sơn nghĩ. Đó là lúc mà cha và con được gần gũi nhau nhất, kỷ niệm sâu sắc mà suốt hàng chục năm sau khi ông mất tôi vẫn nhớ cảm xúc vui mừng lúc đó,” Thượng tá Hoàng Quốc An nhớ lại.

(*) Hồi ký “Những năm tháng quyết định”

Sau giải phóng miền Nam 1975, rất nhiều cuốn hồi ký của các cán bộ quân đội tham gia các chiến dịch lần lượt xuất hiện. Hồi ký “Những năm tháng tháng quyết định” của Đại tướng Hoàng Văn Thái ra đời 10 năm sau (1985), đủ độ lùi cần thiết để đánh giá chính xác, khách quan sự kiện chính trị lớn đó.

Hồi ký “Những năm tháng quyết định” của Đại tướng Hoàng Văn Thái được xuất bản năm 1985. Cuốn sách khái quát lại giai đoạn hoạt động của Bộ chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, Quân ủy Trung ương và cơ quan tham mưu chiến lược của Đảng trong những năm cuối của cuộc chiến tranh, 1973-1975.

Advertisement

One thought on “Bài 7. Hoàng Văn Thái cũng lằng nhằng 2 vợ! Và gia đình của Hoàng Văn Xiêm cũng tan nát – cha chết 1945!”

  1. Phân tích vớ vẩn, đến mức ông Hoàng Văn Thái nào đấy giết Hoàng Văn Xiêm thì đúng là bó tay.

    Like

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s