Chương 2. Những con quỷ cùng Hồ “về nước”
Lời dẫn. Bọn chúng thường nói tới những người cùng Hồ “về Nước” năm đầu năm 1941 là: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Đặng Văn Cáp thì cả 5 tên này đều có một đặc điểm chung: Người thân bị chết, trong đó 4 tên có vợ chết, Phạm Văn Đồng thì vợ ngớ ngẩn – chúng có tướng sát vợ và sát người thân chăng? Nhưng Không vợ 2 và con vợ 2 của chúng thì lại sống nhăn răng!
Điều gì đây?
Bài 1: “Lưỡng Quốc tướng quân – “Nguyễn Sơn” là quỷ! đã giết Vũ Nguyên Bác cùng vợ Vũ Nguyên Bác để thế chỗ!
*****
- Nguyễn Sơn cũng thất lạc vợ đầu lại thất lạc cả vợ 2 bên TQ, vợ 3 chết bí ẩn, và cưới vợ 4 sau 1945!
Lưu ý:
– Thất lạc vợ đầu: “Vào một chiều đông năm 1923, ông diễn màn kịch giả vờ uống rượu say, gây sự với bố vợ để lấy cớ bỏ người vợ trẻ cùng cô con gái mới 6 tháng tuổi ra đi. Ông vào Sài Gòn, rồi sang Pháp khi mới 15 tuổi.” (văn bản 1 – ảnh 1)
“Năm 1933, Vũ Nguyên Bác được tin người vợ đầu đã tái giá. Nguyễn Sơn lấy người vợ thứ hai là một phụ nữ Trung Quốc tên là Trần Ngọc Anh”
– Lại thất lạc cả vợ 2 bên TQ và cưới vợ sau 1945. (ảnh 2 và 3)
“Năm 1945, khi trở về Việt Nam, ông nghe tin bà và hai người con đã chết vì bom đạn. Ông đau đớn khôn nguôi. Sau đó, ông lấy mẹ tôi là Lê Hằng Huân ” (Văn bản 1)
“…Về nước công tác được hai năm thì năm 1947, bố tôi nhận được tin của bác Lý Ban từ Trung Quốc về là vợ và hai con bị bom tàu Tưởng giết hại tại Diên An.
…Năm 1950, bố tôi trở lại công tác tại Trung Quốc, lúc đó mới biết bà Trần Kiếm Qua và hai con còn sống và đều ở Bắc Kinh…” (Văn bản 2)
– Nhận xét: Sao khi về nước không đem vợ con về? Không đem được ư? Không Phải! Sao ở quyển 3 thì nói là vợ nhà cách mạng Bùi Hải Thiệu – chồng chết mà còn đem được 2 con từ TQ về cơ mà? (Xem Bài 3: Cha (Bùi Hải Thiệu), Mẹ và 3 Chú ruột Bà Lệ Tân Sitek (Việt kiều Na uy) – là tiền bối cách mạng – Cộng sự thân tín của Hồ Học Lãm cũng bị giết hết năm 1945 về trước và chuyện thay “Mẹ” cho Lệ Tân Sitek! Chương 3– quyển 3)
Cũng như quỷ Nguyễn Khánh Toàn mà thôi, sẽ không có chuyện gặp lại bà “Trần Kiếm Qua” – vì chẳng phải vợ Sơn! (Xem Bài 2.3 Nguyễn Khánh Toàn không phải người: Học Đại học Cộng sản Phương Đông – chương 2 – quyển 9)
- Nhận xằng bí danh của người đã chết từ 1941!
“Tại Quảng Châu, do yêu cầu bảo đảm bí mật, Vũ Nguyên Bác mang tên mới là Lý Anh Tự cùng với “gia đình họ Lý” của những nhà cách mạng Việt Nam do Lý Thụy (tức Nguyễn Ái Quốc) đứng đầu. ” (Văn bản 3 – ảnh 4)
– Nhưng: Lý Anh Tự là bí danh của Hoàng Tự đã chết từ 1941 – ở Liên Xố! (ảnh 5)
“Hoàng Tự mang bí danh Lý Anh Tự (có lúc đọc lệch là Tợ); ” (Văn bản 4)
“…Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tự (tức Tợ), ba trong số 8 đoàn viên đầu tiên cùng các đồng chí Việt Nam khác đang học tập và làm việc tại Liên Xô tình nguyện tham gia sư đoàn quốc tế bảo vệ Liên Xô Cả ba đồng chí đã hy sinh anh dũng” (Văn bản 5)
- “Lưỡng Quốc tướng quân – Nguyễn Sơn” Một năm mới nghe tin vợ chết đã cùng năm đó lấy liền 2 người vợ nữa!
“Năm 1947, ông được tin bà Trần Kiếm Qua và hai con trai của ông chết do bị máy bay Quốc Dân Đảng oanh tạc khi sơ tán khỏi Diên An. Ông cưới bà Huỳnh Thị Đổi. Hai người sinh được cô con gái Nguyễn Mai Lâm, do nhiều nguyên nhân hai người đã chia tay. Cũng trong năm này, ông kết hôn với bà Lê Hằng Huân[1]. ” (Văn bản 7)
Nhận xét: Cũng như hầu hết các quỷ (Võ Nguyên Giáp (Quyển 6), Lê Thiết Hùng (Quyển 3)… vừa nghe tin vợ chết đã lấy vợ mới – Không phải vợ đâu – chuyện chúng bịa mà thôi!
- “Xây dựng” xong “Quê hương” của Hồ Chủ Tịch thì… chết!
“Năm 1950, ông trở lại Trung Quốc công tác…”
Rất có thể ông ta làm: “Khu trưởng chiến Khu IV” Nên đã là người “Xây dựng” nên “Quê hương” của Hồ nên Hồ phải làm cho ông ta im miệng!
“Năm 1956, do khối u ác tính nằm bên phổi trái, ông xin trở về quê hương. Ông rời Bắc Kinh ngày 27 tháng 9, … về đến Hà Nội ngày 30 tháng 9. Ông mất tại Hà Nội sau đó không lâu. ”
- Trước khi chết lá thư ông gửi Tướng Chánh nói gì mà Tướng Chánh cầm một năm thì chết đột tử?
Lá thư sau đó được đưa lại có phải lá thư gốc không?
“Anh Cương kể: Bức thư này bố tôi viết ngày 5-9-1956, tại Trung Quốc, gửi cho bác Nguyễn Chánh – Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam…Nhưng chẳng được bao lâu, một năm sau, bác cũng qua đời vì bị bệnh hiểm nghèo. ” (Văn bản 1) (Xem thêm về Cái chết đột ngột của Tướng Nguyễn Chánh – Quyển 15. Giết tù Chính trị – dùng bọn tù hình sự bảo là Tù Cộng sản rồi cho làm Lãnh đạo. Dùng quỷ thay người – chủ tịch Côn Đảo năm 1945 là tướng cướp. )
Sự thật?:
– Vợ cả bên Việt Nam và vợ 2 bên TQ (bà Trần Kiếm Qua) – đều không phải vợ của quỷ Nguyễn Sơn! Chỉ có bà thứ 4 mới chắc chắn là vợ Nguyễn Sơn!
– Con vợ 1 “Người chị cả của chúng tôi là Nguyễn Thanh Các” và vợ 2 bên TQ – Bà Trần Kiếm Qua – Không phải con Nguyễn Sơn! Không tin hãy kiểm tra AND so với con của bà vợ thứ 4 thì biết!
Nguyễn Sơn đích thị một tên xã hội đen được Hồ đưa về giả danh CS, giết “vợ”, giết “con”, tất nhiên là để đóng giả Vũ Nguyên Bác thì nó phải giết cả gia đình Vũ Nguyên Bác, cùng bạn bè của ông ta nữa, nhưng Lịch sử do bọn chúng soạn ra đã không ghi lại nên không có bằng chứng!
Ăn chơi trác táng (Một năm nghe tin “vợ chết” mà đã đổi được 2 vợ)… Hồ điều Sơn về cai quản Khu 4, Chắc chắn Sơn đã biết quá rõ việc “Xây dựng” nên “Quê Bác” nên khi xong việc, Hồ đã sai Sơn diệt hết những người cấp dưới biết rõ việc này, đến Sơn thì Hồ đưa về TQ để đánh thuốc cho chết!
Nếu ai còn nghi ngờ hãy xem lại Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (Quyển 6) và HCM (Quyển 1 và 5) thì sẽ hết nghi ngờ!
Đời sau mới có thơ rằng:
Này ông “lưỡng quốc tướng quân”
Bí danh sao dám nhận sằng …của tôi
“Quê ông” Kiêu kị – Gia lâm
Quê tôi ở tận Nghệ An rõ ràng
Ông còn vợ nọ con kia
Còn tôi đã chết từ hồi 40
Này ông “lưỡng quốc tướng quân”
45 về nước, 46 con sinh (Tiểu Việt sinh tháng 1/1946)
Vợ 2 ông lấy, kịp đà sinh con (Nguyễn Mai Lâm)
Này ông “lưỡng quốc tướng quân”
Cộng sản là thật, hay là tay chơi?
Này ông “lưỡng quốc tướng quân”
Năm trước vợ chết, 2 con lìa đời (1947 – Nghe thế)
Đau thương tưởng đã tột cùng
Ông liền cưới vợ còn chi nghĩa tình?
Này ông “lưỡng quốc tướng quân”
Con ông – có thật? Hay là con ai?
8 con – bốn vợ – 3 dòng (3 họ)
Đem ra mà thử A -N biết ngay (Thử ADN)
Thư ông gửi Chánh nói gì
Mà sao chúng giết tức thì Tướng quân
Này tao hỏi thật Nguyễn Sơn
Tội gì để bị thằng Hồ giết đi?
Này tao hỏi thật Nguyễn Sơn
Có phải mày tạo “Quê hương Bác Hồ”?
Thân làm chủ tịch khu Tư
“Quê hương” của “Bác” hẳn mày dựng nên?
Dựng nên thì phải im mồm
Mới hay im nhất là chầu Diêm Vương!
Cấp dưới mày đã bịt rồi
Lên cấp cao nhất than ôi … Chính mày!
Bây giờ hỏi nhỏ Nguyễn Sơn
Quê mày chính thức tận đâu hỡi mày?
*****
- Tài Liệu Nghiên cứu:
(Văn bản 1)
Lá thư cuối cùng của “Lưỡng quốc tướng quân”
QĐND – Thứ Tư, 27/09/2006, 11:10 (GMT+7)
http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/91/68/72/72/72/2378/Default.aspx
Trong dòng người đến thăm Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vào dịp lễ đặt tượng cho những vị tướng lừng danh trên hệ thống trưng bày, có anh Nguyễn Cương. Anh không chỉ mang hoa mà còn mang tặng Bảo tàng một bức thư. Bài viết dưới đây ghi lại lời kể của anh Nguyễn Cương.
Anh Cương kể: Bức thư này bố tôi viết ngày 5-9-1956, tại Trung Quốc, gửi cho bác Nguyễn Chánh – Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam. Nội dung bức thư nhờ bác Nguyễn Chánh trông nom, chăm sóc chúng tôi khi ông nghĩ đến việc mình sắp đi xa vĩnh viễn và nguyện vọng được trở về Tổ quốc, bởi bệnh tật của ông đã quá nặng. Chỉ một năm sau, bức thư được chuyển lại cho gia đình tôi. Chuyện là…
Phác họa chân dung “Lưỡng quốc tướng quân”
Khi bố tôi mất, tôi còn rất nhỏ, tôi không biết gì về bức thư. Sau này được mẹ tôi kể lại, tôi nhớ như in lời kể của bà. Khi bà qua đời, bức thư gia đình trao cho tôi giữ. …
Bố tôi sinh ngày 1 tháng 10 năm Mậu thân (1908), quê ở làng Kiêu Kỵ, ngoại thành Hà Nội. Thuở nhỏ, ông vốn là người thông minh, ham học. Lớn lên trong cảnh áp bức bóc lột của đế quốc thực dân, ông sớm nghĩ đến con đường làm cách mạng. Vào một chiều đông năm 1923, ông diễn màn kịch giả vờ uống rượu say, gây sự với bố vợ để lấy cớ bỏ người vợ trẻ cùng cô con gái mới 6 tháng tuổi ra đi. Ông vào Sài Gòn, rồi sang Pháp khi mới 15 tuổi.
…Tháng 1-1934, ông là Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản nước cộng hòa Xô-viết Trung Hoa, Ủy viên Chính phủ dân chủ Công nông Xô-viết Trung ương. Từ năm 1934-1936, ông tham gia “Vạn lý trường chinh”. Sau đó, là Tổng biên tập báo “Kháng địch” của Biên khu Tấn Sát Ký. Năm 1938, ông là giáo viên chính trị Trường cán bộ Quân chính kháng Nhật Biên khu Tấn Sát Ký.
Tháng 8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cần ông về nước tham gia đấu tranh vũ trang. Về Việt Nam, ông lấy tên Nguyễn Sơn. …
Tháng 10-1950, ông trở lại Trung Quốc, giữ chức phụ trách Khoa Việt Nam bán Mặt trận Thống nhất Trung ương và học tại Học viện Quân sự Nam Ninh.
… Theo sự phân tích của Người, căn cứ vào tình hình Việt Nam, Nhà nước Trung Quốc quyết định phong quân hàm Thiếu tướng cho ông vào ngày 27-9-1955. Có thể nói đây là trường hợp ngoại lệ, ông là vị tướng duy nhất của Trung Quốc là người nước ngoài.
Lá thư cuối cùng và lần chia tay vĩnh biệt
Tay cầm bức thư, với nét chữ cứng cỏi của cha, vẫn nguyên màu mực năm nào, anh Cương xúc động nói: Mẹ tôi kể lại, bố tôi, thời trai trẻ đã trải qua những năm tháng chiến đấu vô cùng gian khổ. … Ông đã mắc chứng bệnh hiểm nghèo.
Năm tháng qua đi, sau này bệnh tình ngày một trầm trọng. Trung ương Đảng Trung Quốc hết sức quan tâm, đưa ông đến Bệnh viện 309, bệnh viện tốt nhất của Trung Quốc để phẫu thuật. Nhưng khối u ác tính nằm bên phổi trái của ông gắn với động mạch chủ nên các bác sĩ Trung Quốc đành bó tay không dám mổ để kéo dài sự sống. Trung ương Đảng Trung Quốc định đưa ông sang Liên Xô chữa trị bằng phóng xạ cô-ban, ông quyết định không đi.
Những ngày nằm trên giường bệnh, điều ông thương nhớ nhất là Tổ quốc, quê hương và những đứa con yêu quý.
…
Người chị cả của chúng tôi là Nguyễn Thanh Các. Bố tôi đi làm cách mạng khi chị mới 6 tháng tuổi. Hai người con ở Trung Quốc là Tiểu Phong, Tiểu Việt con mẹ Trần Ngọc Anh (Trần Kiếm Qua) sinh ra và lớn lên trong những ngày tháng thiếu thốn mọi bề, cơm không đủ ăn, áo không đủ ấm bởi đất nước Trung Quốc lúc đó đang chiến tranh. Tuy nhiên, tất cả những khó khăn đó cũng không so được sự thiếu thốn tình cảm của cha. Năm 1945, khi trở về Việt Nam, ông nghe tin bà và hai người con đã chết vì bom đạn. Ông đau đớn khôn nguôi. Sau đó, ông lấy mẹ tôi là Lê Hằng Huân và sinh thành được 4 người con gồm: Nguyễn Mai Lâm, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Việt Hằng và tôi – Nguyễn Cương.
Năm 1950, trở lại Trung Quốc, ông mới biết tin mẹ Trần Ngọc Anh và các anh không chết, ông thật sự cảm thấy mình có lỗi…
…Khi viết thư này, bố tôi bệnh nặng lắm, người gày tọp, mặt mũi sưng vù… khối u đã di căn… Ông tin tưởng, gửi gắm chúng tôi cho những người đồng đội và mong muốn sớm được trở về Tổ quốc. Nguyện vọng đó được Trung ương Đảng Trung Quốc và Nhà nước ta chấp nhận.
…Về Hà Nội, mặc dù rất yếu, bố tôi vẫn cố đến chào Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác Hồ nắm tay ông rưng rưng nước mắt, động viên bố tôi yên tâm chữa bệnh. Hôm ấy chính là ngày sinh nhật lần thứ 49 của ông. Mẹ tôi nói, hôm đó ông phấn chấn hẳn lên, như khoẻ ra…
…Do bệnh hiểm nghèo, bố tôi qua đời lúc 15 giờ 30 phút ngày 21-10 năm Bính Thân (1956). Lễ tang được tổ chức trọng thể, mọi người đưa tiễn ông rất đông về nghĩa trang Mai Dịch.
…Lại kể về bức thư vì sao lại quay lại gia đình. Chuyện là, bác Nguyễn Chánh và bác Phạm Kiệt là hai trong những người bạn chí cốt của bố tôi. Họ quen thân nhau hồi cùng công tác tại Liên khu 5. Nghĩ đến chuyện vợ con khi ông phải đi xa mãi mãi, bố tôi muốn gửi gắm các con vào chỗ tin cậy.
Nhận thư, nhận lời gửi gắm của bố tôi, bác Nguyễn Chánh rất yêu quý bọn trẻ chúng tôi và hết lòng giúp đỡ, luôn đến thăm gia đình tôi. Nhưng chẳng được bao lâu, một năm sau, bác cũng qua đời vì bị bệnh hiểm nghèo. Vợ bác là bà Phạm Thị Trinh (em gái bác Phạm Kiệt) đã trao lại bức thư đó cho mẹ tôi.
LÊ MÃ LƯƠNG ghi
(Văn bản 2)
Cha tôi, tướng Nguyễn Sơn
QĐND – Thứ Ba, 14/10/2008
http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/89/70/81/81/81/40689/Default.aspx
…Về nước công tác được hai năm thì năm 1947, bố tôi nhận được tin của bác Lý Ban từ Trung Quốc về là vợ và hai con bị bom tàu Tưởng giết hại tại Diên An.
Vào thời gian đau thương này, bố tôi đang làm Khu trưởng Khu 4, tập trung xung quanh khu bộ của mình rất nhiều văn nghệ sĩ. Những lúc rảnh rỗi, ông thường đến nhà của nhà văn Vũ Ngọc Phan đàm đạo. Rất hợp chuyện văn chương đông tây kim cổ, bà Lê Hằng Phương (thi sĩ Hằng Phương), vợ của nhà văn Vũ Ngọc Phan, nấu ăn rất ngon thường mời ông ở lại ăn cơm. Rồi cụ Lê Dư, bố bà Lê Hằng Phương, ông Hoàng Văn Chí anh em đồng hao với ông Vũ Ngọc Phan… đều quí mến ông Khu trưởng đánh giặc giỏi, văn thơ cũng tài, bèn vun vào cho cô em gái ruột bà Hằng Phương là Lê Hằng Huân lúc đó mới 22 tuổi, xinh đẹp lại có học, con nhà trí thức, đang làm kế toán xưởng giấy in tiền của ông anh rể là Hoàng Văn Chí. Sau buổi lễ thụ phong Thiếu tướng trang nghiêm là đến đám cưới của đôi trai tài gái sắc. Cả quân khu tưng bừng, tối đến ánh đèn điện từ nhà máy thủy điện đầu tiên do ông Hoàng Văn Chí tự xây dựng làm cả khu vực lung linh rực rỡ.
Ngày 15-8-1949 cô bé Hà (tức là tôi) chào đời….
Năm 1950, bố tôi trở lại công tác tại Trung Quốc, lúc đó mới biết bà Trần Kiếm Qua và hai con còn sống và đều ở Bắc Kinh…
…Chị Vũ Thanh Các, con gái đầu của tướng Nguyễn Sơn, năm nay đã 84 tuổi, con cháu đầy đàn; em út Nguyễn Việt Hằng khi bố Sơn mất mới 1 tuổi, nay cũng đã 53 tuổi….
Trung tá NGUYỄN THANH HÀ
(Văn bản 3)
Kỷ niệm 105 năm Ngày sinh “lưỡng quốc tướng quân” Nguyễn Sơn (01-10-1908 – 01-10-2013) :
Nguyễn Sơn – “Lưỡng quốc tướng quân văn võ toàn tài”
9:12′ 2/10/2013
TCCSĐT – Là người duy nhất trong lịch sử quân sự thế giới – được phong quân hàm Thiếu tướng ở cả hai quốc gia, “lưỡng quốc tướng quân” (vị tướng của cả hai nước) Nguyễn Sơn được biết đến như một nhân vật lịch sử. Là một trong những biểu tượng của tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản trong sáng giữa Đảng và nhân dân hai nước Việt Nam – Trung Quốc, Nguyễn Sơn, đồng thời, còn là một danh tướng “văn võ toàn tài”.
Vị tướng của hai quốc gia
Sinh năm 1908, mang trong mình tinh thần yêu nước và sớm giác ngộ lý tưởng cộng sản, Nguyễn Sơn (tên thật là Vũ Nguyên Bác) thuộc thế hệ những chiến sĩ cộng sản đầu tiên của cách mạng Việt Nam.
May mắn lớn nhất của Vũ Nguyên Bác đó là gặp được người thầy, người đồng chí vĩ đại Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ngay khi bước chân vào con đường đấu tranh cách mạng. Năm 1925, Vũ Nguyên Bác được phái viên của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là đồng chí Nguyễn Công Thu đưa sang Quảng Châu (Trung Quốc) để tham gia lớp huấn luyện chính trị đặc biệt do Nguyễn Ái Quốc tổ chức. Đây được coi như sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của ông. Tại Quảng Châu, do yêu cầu bảo đảm bí mật, Vũ Nguyên Bác mang tên mới là Lý Anh Tự cùng với “gia đình họ Lý” của những nhà cách mạng Việt Nam do Lý Thụy (tức Nguyễn Ái Quốc) đứng đầu. Vũ Nguyên Bác tích cực hoạt động cùng các đồng chí khác như Lý Tống (Phạm Văn Đồng), Lý Quý (Trần Phú)… Tham gia lớp chính trị khóa hai cùng với Lý Anh Tự còn có đồng chí Phạm Văn Đồng,… Tại đây, Vũ Nguyên Bác đã gia nhập Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng. Năm 1926, ông được lựa chọn gửi đi học khóa IV Trường Quân chính Hoàng Phố cùng với Lê Hồng Phong, Lê Thiết Hùng, Phùng Chí Kiên. Được sự giảng dạy trực tiếp của các chuyên gia quân sự Xô-viết, Vũ Nguyên Bác đã có bước trưởng thành vượt bậc về kiến thức quân sự cũng như lập trường chính trị. Đây đồng thời là tiền đề quan trọng để ông trở thành vị tướng tài năng của hai đất nước sau này.
Với vốn tiếng Trung thông thạo, tháng 8-1927, Lý Anh Tự gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Sự kiện này về sau được các nhà nghiên cứu quốc tế đánh giá rất cao “tinh thần quốc tế vô sản” của ông. Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Quảng Châu do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo (tháng 12-1927), Lý Anh Tự chuyển tới khu du kích Đông Giang, phía Tây Quảng Châu, và được bổ nhiệm chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn 74, Hồng quân Trung Hoa năm 21 tuổi. Từ đây, Lý Anh Tự – Vũ Nguyên Bác lấy tên là Hồng Thủy.
Năm 1931, Hồng Thủy trở thành Chính ủy Trung đoàn 102, sau đó là Chủ nhiệm Chính trị Sư đoàn 34, Quân đoàn 12 Hồng quân Trung Hoa khi vừa tròn 23 tuổi. Suốt trong những năm tháng tham gia cách mạng Trung Quốc, trên mọi cương vị công tác, Hồng Thủy đã luôn ghi sâu lời dạy của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: “Bốn phương vô sản đều là anh em” để coi cách mạng, quần chúng cách mạng của nước bạn cũng như cách mạng của dân tộc, như chính đồng bào mình. Nguyễn Sơn – Hồng Thủy thực sự là hiện thân của tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, đúng như đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử….
(Văn bản 4)
Những đoàn viên cộng sản đầu tiên (Kỳ 2)
ngày 02 tháng 12 năm 2005
http://www.tienphong.vn/Gioi-Tre/30592/Nhung-doan-vien-cong-san-dau-tien-Ky-2.html
“…Nhóm thiếu niên học sinh đầu tiên người Việt từ Đông Bắc Thái Lan đến Quảng Châu rất sung sướng, vui mừng được gặp ngay đồng chí Lý Thụy. Đúng hơn, đây có thể coi là một cuộc “đoàn tụ” giữa những người thân trong gia đình. Để đảm bảo tính hợp pháp và nguyên tắc bí mật, cả nhóm có bí danh và đều mang họ Lý.
Đó là: Lê Hữu Trọng mang bí danh Lý Tự Trọng; Đinh Chương Long mang bí danh Lý Văn Minh; Vương Thúc Thoại mang bí danh Lý Thúc Chất; Hoàng Tự mang bí danh Lý Anh Tự (có lúc đọc lệch là Tợ); Ngô Trí Thông mang bí danh Lý Trí Thông; Ngô Hậu Đức mang bí danh Lý Phương Đức (nữ); Nguyễn Thị Tích mang bí danh Lý Phương Thuận (nữ); Nguyễn Sinh Thản mang bí danh Lý Nam Thanh…”
(Văn bản 5)
Những đoàn viên cộng sản đầu tiên (Kỳ 5)
http://www.tienphong.vn/Gioi-Tre/31062/Nhung-doan-vien-cong-san-dau-tien-Ky-5.html
“…10 năm sau, kể từ ngày 17/4/1931, quân đội của Phát xít Đức tiến sát thủ đô Mátxcơva trong đại chiến thế giới lần thứ 2.
Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tự (tức Tợ), ba trong số 8 đoàn viên đầu tiên cùng các đồng chí Việt Nam khác đang học tập và làm việc tại Liên Xô tình nguyện tham gia sư đoàn quốc tế bảo vệ Liên Xô.
Cả ba đồng chí đã hy sinh anh dũng tại mặt trận phía Nam Mátxcơva và đều được Nhà nước Liên Xô tặng thưởng Huân chương Vệ quốc cao quý.
Trong các cuốn biên niên sử của Đoàn ta, Đội ta, 8 đoàn viên ấy – “tám cháu hiếm hoi từ bước đầu” do Bác Hồ kính yêu bồi dưỡng, đào tạo mãi mãi là 8 đoá hoa ngát hương trong rừng hoa rực rỡ của triệu, triệu chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân vì lý tưởng của Đảng, của Bác. Hãy nhận lấy và nhân lên niềm tự hào và sự vinh quang không dễ gì có được này. “
Văn Tùng (Nhà sử học)
(Văn bản 6)
27/11/2006
Chuyện ít biết về các bậc lão thành cách mạng
“Cô tiên xứ Quảng” và món quà trị giá hàng chục biệt thự
TP – Khi lâm bệnh hiểm nghèo, vị “Lưỡng quốc tướng quân” can trường và hào hoa Nguyễn Sơn trở về Tổ quốc mang theo một khoản tiền lớn mà Đảng và Nhà nước Trung Quốc tặng. Ông chỉ trích một phần nhỏ cho vợ con, còn lại hiến cho Nhà nước…
…Hơn 10 năm trước đó, Hồng Thủy (tên của Nguyễn Sơn lúc đó) cũng đã nằng nặc xin Chủ tịch Mao Trạch Đông cho về nước đánh giặc khi nghe tin Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.
Bà vợ của Nguyễn Sơn còn nhớ như in lần chia tay ấy: Chủ tịch Mao Trạch Đông, Thủ tướng Chu Ân Lai, Nguyên soái Diệp Kiếm Anh cho mời Hồng Thủy uống trà trên bàn đá bên dòng sông Dịch Thủy (Diên An).
Trong buổi tiễn đưa ấy, Mao Chủ tịch nói giọng thân thiết: “Tiểu Hồng, chúng tôi đều đồng ý để anh về Việt Nam – nơi đó là Tổ quốc anh, chúng tôi rất hiểu anh. Anh là cán bộ tốt của Hồng quân – khi về đến Việt Nam anh phải hòa hợp và đoàn kết với cán bộ Việt Nam…”.
Trở về nước lần đó (1946), Nguyễn Sơn đã hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ mà Hồ Chủ tịch và Đảng giao phó qua các cương vị: Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến miền Trung Nam Bộ, Tham mưu trưởng Bộ Quốc phòng, Hiệu trưởng trường Lục quân Quảng Ngãi, Khu trưởng chiến khu IV. Năm 1950, Nguyễn Sơn trở lại Trung Quốc hoạt động, cho đến đầu năm 1956 thì lâm bệnh…
Ông xin không nhận số tiền này, nhưng các vị lãnh đạo Trung Quốc nói rằng đây không chỉ là tình cảm mà còn là quy định đối với các bậc công thần, rằng Hồng Thủy tham gia cách mạng Trung Quốc từ những năm tháng trứng nước, lập nhiều thành tích, mấy lần vượt Vạn Lý Trường Thành, được bầu vào Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, được phong Tướng, xứng đáng được xếp vào hàng ngũ các vị công thần khai quốc… Hồng Thủy không còn lý do gì để từ chối món quà 30.000 tệ ấy.
…Sinh thời, Tướng Nguyễn Sơn có 4 người vợ: Người vợ đầu tiên là Hoàng Thị Diệm – một thiếu nữ Hà thành nổi tiếng xinh đẹp ở phố Quán Thánh – Con gái một gia đình giàu có, hơn Vũ Nguyên Bác (tên thật của Nguyễn Sơn) 4 tuổi.
Đám cưới được tổ chức vào năm 1924 khi Nguyễn Sơn mới 16 tuổi. …
Khi người con gái đầu lòng Vũ Thanh Các vừa được 6 tháng tuổi, Vũ Nguyên Bác phải dựng chuyện cãi nhau với bố vợ để hợp thức hóa việc sang Quảng Đông theo học lớp huấn luyện chính trị do Lý Thụy (Hồ Chí Minh) mở và trực tiếp giảng dạy. Từ đây, bắt đầu cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Sơn tại Trung Quốc.
Năm 1933, Vũ Nguyên Bác được tin người vợ đầu đã tái giá. Nguyễn Sơn lấy người vợ thứ hai là một phụ nữ Trung Quốc tên là Trần Ngọc Anh quê ở trấn Đông Dã (huyện Ngũ Đài, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc).
Trần Ngọc Anh từng là Chủ nhiệm Hội Phụ nữ cứu quốc huyện Ngũ Đài, giáo viên văn hóa ở phân hiệu 2 trường Đại học kháng Nhật, Trưởng khoa Giáo dục và nuôi dưỡng của Trường mầm non số 2 Diên An, sau này bà còn làm Viện trưởng Viện Giáo dục Mầm non “1-6 Bắc Kinh”.
Sau khi cưới nhau vào Tết Âm lịch 1938 tại Trung Quốc, Hồng Thủy (cơn sóng mạnh) – tên mới của Vũ Nguyên Bác – đã đặt cho vợ một cái tên mới: Trần Kiếm Qua (Kiếm qua: giáo mác – thể hiện sự hăng say chiến đấu). Kiếm Qua sinh được 3 người con: gái đầu lòng là Phong Ba đã mất từ khi chưa cai sữa mẹ, 2 con trai là Hàn Phong (cơn gió lạnh) và Tiểu Việt (nhớ về đất tổ).
Người vợ thứ ba của Nguyễn Sơn (tên lấy từ khi trở về Việt Nam lần thứ nhất) là một phụ nữ Nam Bộ nổi tiếng là sắc nét, được gọi với cái tên thân mật là Ba Nội.
Sau khi về nước một thời gian, Nguyễn Sơn nhận được tin Trần Kiếm Qua đã hy sinh bởi bom đạn giặc. Khi làm Hiệu trưởng trường Lục quân Quảng Ngãi, ông gặp Ba Nội – con gái một nhà cách mạng, cũng theo cha hoạt động, bị bắt, rồi vượt ngục Catina và được điều động về làm cán bộ phụ nữ ở Tây Nguyên,Thừa Thiên – Huế.
Mối tình “sét đánh” này nhanh chóng đi tới một đám cưới giản dị sau khi được sự chấp thuận của cấp trên. Năm sau một bé gái bụ bẫm xinh xắn ra đời được đặt tên Mai Lâm. Hai năm sau, do tính tình không hòa hợp, cộng với nhiều nguyên do khác, hai người chia tay nhau. Nguyễn Sơn bế con gái tới gặp phu nhân của nhà chí sĩ Hồ Học Lãm – Người rất thân thiết trong thời kỳ hoạt động bên Trung Quốc – nhờ nuôi giùm cho tới năm 1956, khi Nguyễn Sơn về nước chữa bệnh thì đón Mai Lâm về ở cùng…
Vợ thứ tư của Nguyễn Sơn là Lê Hằng Huân –Người phụ nữ có thể nói là sắc – tài – đức vẹn toàn. Hằng Huân là con gái của nhà nho Sở tuồng Lê Dư- Thi sĩ của đất Quảng.
Là em thứ ba trong 4 chị em nổi tiếng xinh đẹp nết na của đất Hà thành lúc đó, từng được mệnh danh là “Bốn nàng tiên xứ Quảng” gồm: Lê Hằng Phương – Vợ nhà văn nổi tiếng Vũ Ngọc Phan; Lê Hằng Phấn – Vợ ông Hoàng Văn Trí, Giám đốc Xưởng in tiền giấy quốc doanh tại Thanh Hóa; Lê Hằng Huân và cuối cùng là Lê Hằng Trang (bị chết đuối khi tóc còn xanh).
Sắc đẹp và tính tình của Hằng Huân đã từng làm xiêu lòng biết bao chàng trai, trong đó có “ông vua” thơ tình Xuân Diệu… Đám cưới của Tướng Nguyễn Sơn với Hằng Huân được tổ chức vào ngày 4/10/1948. Cuộc hôn nhân thứ tư này đã cho ra đời 4 người con: 1 trai 3 gái.
Tính ra, vị tướng “đào hoa” này có tổng cộng 9 người con: hai người con trai ở với mẹ Kiếm Qua bên Trung Quốc, còn lại 7 người quây quần xung quanh người mẹ thứ tư Lê Hằng Huân.
…Trong những ngày cuối cùng của đời mình, Tướng Nguyễn Sơn đã viết một bức thư. Nội dung bức thư ấy là gì và ai là người nhận?
Mạnh Việt – Trần Hiếu
(Còn nữa, xem tiếp kỳ sau: trên Tiền Phong số 277 ra ngày thứ Ba)
(Văn bản 7 )
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_S%C6%A1n
Nguyễn Sơn (1908–1956) là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam đợt đầu tiên vào năm 1948. Ông cũng được Trung Quốc phong quân hàm tướng vào năm 1955 nên còn được gọi là Lưỡng quốc tướng quân (Tướng quân hai nước).
[sửa]Ngày sinh và ngày mất
Đa số các tư liệu đều ghi ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1908 và mất ngày 21 tháng 10 năm 1956. Ngày 21 tháng 10 năm 2006, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức Lễ tưởng niệm 50 năm ngày mất của ông. Tại lễ này, ngày sinh của ông được ghi là 1 tháng 10 năm 1908.
…Năm 1947, ông được tin bà Trần Kiếm Qua và hai con trai của ông chết do bị máy bay Quốc Dân Đảng oanh tạc khi sơ tán khỏi Diên An. Ông cưới bà Huỳnh Thị Đổi. Hai người sinh được cô con gái Nguyễn Mai Lâm, do nhiều nguyên nhân hai người đã chia tay.
Cũng trong năm này, ông kết hôn với bà Lê Hằng Huân[1]. Ông có 4 người con với bà: Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Cương, Nguyễn Việt Hồng và Nguyễn Việt Hằng. …
Wow! Hardcovers?? That’s great!
LikeLike