Bài 1. Bác Hồ giết ông nội, cụ nội và chú ruột Nguyễn Sinh Hùng (Chủ tịch Quốc Hội VN), giết cả họ Nguyễn Sinh của Nguyễn Ái Quốc

Chương 4. Bác Hồ giết cả họ nhà Nguyễn Sinh Hùng = Chủ tịch Quốc hội dâng hương, tưởng nhớ Bác Hồ “tỏ lòng biết ơn vô hạn”!

Bài 1. Bác Hồ giết ông nội, cụ nội và chú ruột Nguyễn Sinh Hùng (Chủ tịch Quốc Hội VN), giết cả họ Nguyễn Sinh của Nguyễn Ái Quốc.

A. Bằng chứng và phân tích.

A1.Bác Hồ giết ông nội, cụ nội và chú ruột Nguyễn Sinh Hùng.

  1. Ông nội Nguyễn Sinh Hùng tên là: Nguyễn Sinh Diên.

            “…Ông Nhậm có 2 người con trai, trai cả là Nguyễn Sinh Trợ – người mà ông nội (Nguyễn Sinh Diên) của ông chủ tịch quốc hội Việt Nam (Nguyễn Sinh Hùng) gọi ông nội ông Hồ (Nguyễn Sinh Nhậm) bằng ông nội. ” (Văn bản 1 – ảnh 1)

  1. Nguyễn Sinh Diên.

“Sinh Nam kể: Hai cụ sinh được hai người con trai là Nguyễn Sinh Trợ và Nguyễn Sinh Sắc. Ông Nguyễn Sinh Trợ sinh được 2 con trai là Nguyễn Sinh Lý và Nguyễn Sinh Mợi. Nguyễn Sinh Lý có được 2 người con trai là Nguyễn Sinh Diên (ông nội Sinh Nam) và Nguyễn Sinh Thản. Nguyễn Sinh Thản còn có tên gọi là Lý Nam Thanh, là một trong mấy chiến sĩ Việt Nam tham gia Hồng quân Liên Xô và hy sinh trong trận chiến đấu bảo vệ Moscow năm 1941.” (Văn bản 2 – ảnh 2)

            “Ông Nguyễn Sinh Diên sớm hoạt động yêu nước và trở thành Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An trong những năm mới thành lập” (Văn bản 3 – ảnh 3)

  1. Cả nhà chết.

“2. Lý Nam Thanh. Đây là họ tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho ông, còn tên thật là Nguyễn Sinh Thân. Ông sinh năm 1908 tại làng Sen, tổng Kim Liên. Cha ông tên là Nguyễn Sinh Ly đã hy sinh trong cuộc đấu tranh cách mạng chống thực dân Pháp. Anh cả của Lý Nam Thanh là Nguyễn Sinh Diễn, từng là Phó bí thư Tỉnh ủy bí mật Nghệ An, tích cực tham gia phong trào Xô-viết Nghệ-Tĩnh. Ông đã bị giam cầm và năm 1936 qua đời trong nhà tù thực dân. ” (Văn bản 4 – ảnh 4)

Nhận xét: Như vậy là cả 3 bố con ông Nội của Nguyễn Sinh Hùng đều chết trẻ! NAQ bằng vai với “Nguyễn Sinh Lý và Nguyễn Sinh Mợi.” chú của “Nguyễn Sinh Diên (ông nội Sinh Nam) và Nguyễn Sinh Thản.” Hồ (giả là NAQ) tới 1969 mới chết, “cụ Mợi ” (Văn bản 5) vẫn còn được sống để ăn quà do Hồ gửi, thì Nguyễn Sinh Lý (hay Ly) chết “Nguyễn Sinh Ly đã hy sinh trong cuộc đấu tranh cách mạng chống thực dân Pháp” thì vẫn còn trẻ!

Rồi “Nguyễn Sinh Diễn, từng là Phó bí thư Tỉnh ủy bí mật Nghệ An, tích cực tham gia phong trào Xô-viết Nghệ-Tĩnh. Ông đã bị giam cầm và năm 1936 qua đời trong nhà tù thực dân”

Có nghĩa là cụ và ông nội và ông chú ruột Nguyễn Sinh Hùng đều chết trẻ!

Trong chiến tranh cả 3 bố con cùng chết là hy hữu! (Việt Nam nhiều Bà mẹ VNAH là do bọn quỷ Hồ diệt khẩu rồi ghi như vậy! (Xem Quyển 21. Diệt khẩu cả nhà kỳ cựu Cộng Sản rồi phong Mẹ Việt Nam anh hùng.)

Sự thật 3 bố con ông Nội của Nguyễn Sinh Hùng chết như thế nào?

Vì sao cả 3 bố con đều chết?

Ai giết? Liệu có phải ông nội Nguyễn Sinh Hùng “năm 1936 qua đời trong nhà tù thực dân”? và Cụ nội “đã hy sinh trong cuộc đấu tranh cách mạng chống thực dân Pháp”

Khi Hồ đã là quỷ (Xem quyển 1 và 5) thì 99,99% là do Hồ giết! Sau bọn chúng bịa ra chuyện như thế!

Hồ giết để làm gì? Để không bị phát hiện ra là Hồ chẳng phải NAQ!

Liệu có phải ông chú ruột Nguyễn Sinh Hùng “là một trong mấy chiến sĩ Việt Nam tham gia Hồng quân Liên Xô và hy sinh trong trận chiến đấu bảo vệ Moscow năm 1941”?

Lưu ý: Ở Văn bản 4 chỉ là “Ivan Vinarov (người Bulgaria) đã viết trong hồi ký rằng trong trung đoàn quốc tế ấy có 6 chiến sĩ người Việt. …” và “Ông Aleksandr Kazitshki, cựu binh của Lữ đoàn OMSBON, hồi tưởng lại: “Đầu năm 1942, khi chúng ta đuổi bạt được bọn Đức khỏi Matxcơva, có 3 chiến sĩ người Việt đã hy sinh anh dũng”. ”

Liệu Hồi tưởng của Aleksandr Kazitshki có trùng với Hồi ký của “Vinarov (người Bulgaria) ”?

Và nếu có trùng đi nữa thì 3 người Việt còn sống đâu?

Chẳng có gì để kết luận như sau: “Những chiến sĩ VN ấy chính là những người từng có mặt trong nhóm thanh niên ưu tú do Chủ  tịch Hồ Chí Minh gửi sang Nga từ Quảng Đông năm 1926.”!

“Aleksei đã xác minh được danh tính của 4 người sau:…” “xác minh” như thế nào?

“Phóng viên Aleksei Syunnenberg – Lensov có trong tay khá nhiều tư liệu làm cơ sở cho việc đoán định điều này. ” “cơ sở ” là gì? Để rồi cũng chỉ là: “đoán định ” mà thôi!

Nếu có thật sao Stalin không nói cho Hồ biết là cháu ông đã chết vì “bảo vệ Matxcơva ” đấy!

Có “Hồi ký của “Vinarov (người Bulgaria)” thật không? Nếu có thật thì lo báo giới chẳng xin một kiểu ảnh mà đưa lên báo? (Cho dù có có thì chẳng có gì liên quan giữa “6 chiến sĩ người Việt” với Lý Nam Thanh!

Như vậy tất cả chỉ là “đoán định ” mà thôi!

Nên nhớ: Hồ là quỷ – không phải NAQ thì có cả bút tích đầy đủ của Hồ và NAQ để kiểm chứng! Và nhiều bằng chứng hình sự khác nữa như Chiều Cao, giọng nói, hình thể… (Xem Quyển 1. Nguyễn Ái Quốc đã chết – Hồ Chí Minh không phải NAQ! Bằng chứng hình sự không thể chối cãi!)

Kìa “Lý Phú San đã được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và bắt đầu hoạt động cách mạng. Đầu những năm 1930, Lý Phú San được gửi đi học trường Đại học Cộng sản giành cho những người lao động phương Đông ở Matxcơva. ” (Văn bản 4 – ảnh 8), Một hạt giống do NAQ cử đi “học trường Đại học Cộng sản ”, rồi “bảo vệ Matxcơva chống chọi với đội quân phát-xít.” Mà “…Năm 1956 ông Lý Phú San trở về Tổ quốc…làm nhân viên phục vụ trong… ” thôi ư?

Ai nghe cho được! (Chỉ có quỷ mới như vậy!)

Nguyễn Sinh Thản và Nguyễn Sinh Ly, Nguyễn Sinh Diễn thuộc diện Hồ phải giết 2 lần!

Lần 1 là Cộng Sản NAQ! (Xem quyển 9)

Lần 2 là anh em chú bác với NAQ! (Xem quyển 5)

Bố Nguyễn Sinh Hùng cùng vai với “Nguyễn Sinh Thọ (tức Tư Cường).” Sao không thấy nói tới ông này? Không biết có được chết già hay không hay lại Liệt sĩ rồi?

A2. Bác Hồ giết cả họ Nguyễn Sinh của Nguyễn Ái Quốc.

  1. Bác hồ giết “Anh chị” Nguyễn Ái Quốc. (Xem quyển 5 – chương 3)
  1. Hai bố con ông Nguyễn Sinh Mợi – chết kịp lúc để Hồ về thăm quê.

“chuyện ra thăm Bác của cụ Nguyễn Sinh Xơng, sau một tháng ra thăm Bác, cụ Xơng về đến nhà thì nhận được giấy mời đến nhận tiền Bác gửi. Cụ Xơng ngỡ ngàng không biết tại sao có giấy báo nhận tiền, đến khi hỏi ra thì mới biết là khi tâm sự với Bác, cụ nói ở nhà chỉ cày bằng con bê và nghèo khổ không có tiền đón tết nên được Bác cho tiền mà Bác tiết kiệm bao năm để ăn Tết. Ông Quế tâm sự: 20 tết âm lịch, tôi nhận được giấy báo nhận tiền nói: “Chú Quế đưa cho cụ Mợi (Cha cụ Xơng) để ăn Tết” (Văn bản 5 – ảnh 5)

Lưu ý: Nhận quà năm nào? Sao 1957 Hồ về thăm quê không thăm anh con bác ruột một tí?

  1. “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” đang khỏe bỗng chết.

“Thời gian: 13 – 1 – 1958

Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi ông Nguyễn Sinh Thoán1), chia buồn và tỏ lòng thương tiếc khi nhận được tin ông Nguyễn Sinh Xơơng mất.

 1) Nguyễn Sinh Thoán là con ông Nguyễn Sinh Xơơng. Ông Xơơng là chú của Chủ tịch Hồ Chí Minh.” (Văn bản 6 – ảnh 6)

Lưu ý: “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” mới đi thăm “Chú” về (Văn bản 5) thì hẳn còn khỏe, vậy sao đã vội chia tay “Chú”, sao không đợi “Chú” tới 1961 “Chú” lại về thăm cho vui? (Vì 1/6/1957 “Chú” đi “thăm quê” bí mật nên không thăm “Cháu” được!

Sự thật?

Chính là “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” đã kịp chết để Hồ công diễn vở “Bác Hồ về Thăm quê”!

Nhận xét:

Hồ gửi quà cho “cụ Mợi ”? “cụ Mợi ” mất năm nào? Sao lần về “thăm quê” thứ nhất năm 1957 Với 15 xuất Diễn không thấy Hồ thăm người anh em “con chú con bác” này? Hay ““cụ Mợi ” đã kịp chết trước 1957?

Sự thật?

Chính là lần đó “Bác thăm quê bí mật” nên chẳng xuất hiện trước “Bà con” rồi bọn bút nô đã bịa ra 15 xuất diễn kia. (Xem bài 9 – chương 2 – quyển 1)

Con của “cụ Mợi ” được “Nguyễn Sinh Xơng, sau một tháng ra thăm Bác, cụ Xơng về đến nhà thì nhận được giấy mời đến nhận tiền Bác gửi.”? Ra thăm năm nào? Sao tháng 6 năm 1957 “Bác” về thăm quê với 15 xuất diễn mà cũng chẳng thấy một xuất diễn thăm “Cháu Nguyễn Sinh Xơng”?

Thế rồi chỉ bảy tháng sau – tháng 1 – 1958 “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” chết cũng là kịp để “Chú” còn về “thăm quê” vậy ở Hà Nội “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” thăm “Chú” như thế nào?

“Anh chị” chỉ được 30 phút – không cơm (mà chắc gì đã có thật – phần nhiều là bọn quỷ bịa ra mà thôi! (Xem bài 8 – chương 2 – quyển 1), dẫu có thật khi “Anh chị” chỉ được 30 phút – không cơm thì “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” được mấy phút?

“Cháu Nguyễn Sinh Xơng” mới đi thăm “Chú” sao đã vội chết? (chết tháng 1 – 1958)

A3. Kìa họ nhầm tên.

“Nguyễn Sinh Thản” hay là “Nguyễn Sinh Thân”?

“Nguyễn Sinh Ly” hay là “Nguyễn Sinh Lý”?

“Ông Xơơng là chú của Chủ tịch Hồ Chí Minh” nhưng lại là cháu của Nguyễn Ái Quốc!

Lưu ý: Việc nhầm tên, nhầm vai này của bọn quỷ là rất nhiều!

Điều đó nói lên rằng… chẳng phải họ hàng!

A4. Nghiên cứu Gia Phả nhà NAQ – Nguyễn Sinh Hùng!

Ở bảng nghiên cứu gia phả nhà NAQ cho ta thấy:

  1. Xót xa – ít nhất là 7 người đã kịp chết để “Bác” về thăm quê!
  2. Khi Hồ về “Thăm quê” tháng 6 – 1957 thì “Nguyễn Sinh Xơng” là người gần nhất sao không thăm? (Xem quyển 1 – chương 2), “Nguyễn Sinh Mợi” lúc đó có còn không? Sao cũng chẳng thấy thăm?

Chẳng gặp ai họ Nguyễn Sinh cả!

            Chắc chắn lần đó thăm quê “Bí mật” nên chẳng gặp ai!

            Lần 2: 1961 thì “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” đã kịp chết trước đó 3 năm!

            Người duy nhất có họ “Nguyễn Sinh” là “Nguyễn Sinh Quế” khi đó mới 27 tuổi (Văn bản 5) Tức sinh 1934 thì thử hỏi có biết mặt Nguyễn Ái Quốc – xa quê từ 1906 được không?

            Bố Nguyễn Sinh Hùng và Nguyễn Sinh Thọ (Cháu gọi bằng ông) đâu không thấy xuất hiện? mà chỉ thấy một người thanh niên xa lắc “Nguyễn Sinh Quế”?

            Kim Liên còn ai cùng lứa NAQ mà chết kỳ bí hồi đó?

A4. Đớn đau “Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bày tỏ sự xúc động sâu sắc, tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.” (Văn bản 7 – ảnh 9).

Thế mới thật là: Nước Nam có chuyện đớn đau

                        Hồ kia đã giết cả nhà Nguyễn Sinh

                                    Sinh Hùng là cháu dâng hương:

                        “xúc động sâu sắc, tỏ lòng biết ơn

Muốn biết Hồ xóa dấu vết ông cả Khiêm ra sao – xem tiếp bài 2 sẽ rõ!

  1. Tài liệu nghiên cứu.

(văn bản 1)

Hội Những Người Ghét Bọn Phản Động

https://vi-vn.facebook.com/hoinhungnguoighetphandong/photos/a.309820905789522.61826.293830534055226/521640804607530/?type=1

…Ông Nhậm có 2 người con trai, trai cả là Nguyễn Sinh Trợ – người mà ông nội (Nguyễn Sinh Diên) của ông chủ tịch quốc hội Việt Nam (Nguyễn Sinh Hùng) gọi ông nội ông Hồ (Nguyễn Sinh Nhậm) bằng ông nội.

(văn bản 2)

Về làng Sen

11:47 ngày 08 tháng 06 năm 2011

http://vov.vn/Print.aspx?id=177279

…Hẹn hò mãi, lần này về quê Bác, chúng tôi mới cùng đi với Nguyễn Sinh Nam, cháu gọi Bác Hồ bằng cụ.

…Nắng vàng trải trên các cánh đồng lúa Đô Lương – Nam Đàn. Nắng vàng, lúa vàng và lòng người thì xốn xang. Hẹn hò mãi, lần này về quê Bác, chúng tôi mới cùng đi với Nguyễn Sinh Nam, cháu gọi Bác Hồ bằng cụ. Sinh Nam dẫn chúng tôi vào thắp hương nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy ở Làng Sen. Ngôi nhà gần với nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Bác Hồ.

Sinh Nam kể: Hai cụ sinh được hai người con trai là Nguyễn Sinh Trợ và Nguyễn Sinh Sắc. Ông Nguyễn Sinh Trợ sinh được 2 con trai là Nguyễn Sinh Lý và Nguyễn Sinh Mợi. Nguyễn Sinh Lý có được 2 người con trai là Nguyễn Sinh Diên (ông nội Sinh Nam) và Nguyễn Sinh Thản. Nguyễn Sinh Thản còn có tên gọi là Lý Nam Thanh, là một trong mấy chiến sĩ Việt Nam tham gia Hồng quân Liên Xô và hy sinh trong trận chiến đấu bảo vệ Moscow năm 1941.

Trên bàn thờ, gần với ảnh cụ Nguyễn Sinh Sắc là ảnh Bác Hồ. Chúng tôi thành kính thắp hương tưởng nhớ đến các vị tiền nhân đã sinh ra và rèn giũa một danh nhân lớn, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam: Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

…Ông thân sinh ra Nguyễn Sinh Nam có tên là Nguyễn Sinh Thọ. Cả mấy anh em ông Thọ đều tham gia kháng chiến chống Pháp. Hòa bình lập lại, cụ Sinh Thọ đổi tên là Tự Cường, có ý nhắc nhở mấy người con phải tự mình vươn lên trong cuộc sống…

Thanh Vũ (Báo TNVN)

(văn bản 3)

Cẩm nang du lịch : Các điểm tham quan tại Nghệ An

http://www.intour.com.vn/dich-vu/cam-nang-di-du-lich-cac-diem-tham-quan-tai-nghe-an.html

…IV. Di tích ngôi nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm – ông nội của Chủ tịch HCM.

Ngôi nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm- ông nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc xóm Phủ Đầm, Làng Sen nay gọi là xóm Sen 3, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách nhà ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc khoảng 250m về hướng Đông trong kkhu vườn rộng 3 sào, 5 thước trung bộ tương đương 1.765m2 gồm có hai ngôi nhà, ngôi nhà lớn là nơi thờ tự và tiếp khách, ngôi nhà ngang là nơi sinh hoạt thường ngày của gia đình. Cụ Nguyễn Sinh Nhậm thuộc  thế hệ thứ 10, là chi họ I của dòng họ Nguyễn Sinh đây là một chi họ có truyền thống học giỏi, yêu nước và thành đạt đã làm rạng danh cho dòng họ,  trong đó có: Ông Nguyễn Sinh Diên sớm hoạt động yêu nước và trở thành Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An trong những năm mới thành lập; Nguyễn Sinh Thản đã chiến đấu hy sinh tại Matxcơva năm 1941 và được công nhận là liệt sỹ quốc tế năm 1985; Nguyễn Sinh Hùng, Uỷ viên Bộ Chính Trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Thủ tướng  Thường trực Chính phủ nước Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đặc biệt tại ngôi nhà này, ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy đã sinh thành người con trai  thhông minh, dĩnh ngộ đó là Nguyễn Sinh Sắc ( thân phụ Chủ Tịch Hồ Chí Minh).

(văn bản 4)

Sự thật về những chiến sỹ Hồng quân Việt chiến đấu chống phát-xít Đức ở Matxcơva

Tác giả: TUẦN VIỆT NAM

Bài đã được xuất bản.: 18/04/2010

http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-04-18-su-that-ve-nhung-chien-sy-hong-quan-viet-chien-dau-chong-phat-xit-duc-o-matxcova

Vào lúc 10 giờ sáng ngày 20/4, tại trụ sở báo VietNamNet sẽ diễn ra Bàn tròn trực tuyến đặc biệt với nội dung: Sự thật về các chiến sỹ hồng quân người Việt trong cuộc chiến đấu chống phát xít Đức ở Matxccơva. Khách mời là nhà báo Nga Aleksei Syunnenberg nhân chuyến thăm Việt Nam của ông.sự kiện nóng

Aleksei Syunnenberg, sinh năm 1944, hiện là phóng viên đặc biệt của Đài tiếng nói nước Nga.

…Theo thông tin của ông Aleksei, ngay sau khi chiến tranh bùng nổ 4 ngày (thangáng 6/1941), Lữ đoàn mô tô cơ động đặc nhiệm gọi tắt là OMSBON được thành lập. Một trong những trung đoàn là đơn vị quốc tế. Chính ủy trung đoàn này là ông Ivan Vinarov (người Bulgaria) đã viết trong hồi ký rằng trong trung đoàn quốc tế ấy có 6 chiến sĩ người Việt. …

Ông Aleksandr Kazitshki, cựu binh của Lữ đoàn OMSBON, hồi tưởng lại: “Đầu năm 1942, khi chúng ta đuổi bạt được bọn Đức khỏi Matxcơva, có 3 chiến sĩ người Việt đã hy sinh anh dũng”. Với tình yêu Việt Nam và với lòng cảm kích những chiến sỹ hồng quân người Việt, từ hơn 20 năm trước, nhà báo Aleksei Lensov đã bắt đầu nghiên cứu, thu thập thông tin về những chiến sỹ hồng quân người Việt ấy.

Những chiến sĩ VN ấy chính là những người từng có mặt trong nhóm thanh niên ưu tú do Chủ  tịch Hồ Chí Minh gửi sang Nga từ Quảng Đông năm 1926. Trong số 6 người tham gia OMSBON, Aleksei đã xác minh được danh tính của 4 người sau:

  1. Vương Thúc Tình,sinh ở tổng Kim Liên, năm 1925 gia nhập tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội do lãnh tụ Hồ Chí Minh sáng lập. Ông còn có tên khác là Vương Thúc Liên và Vương Sĩ. Về cái chết của Vương Thúc Tình có giả thiết rằng, cũng giống như hàng loạt những nhà cách mạng của các nước châu Á lúc đó đang bị Nhật chiếm đóng, theo quyết định của ban lãnh đạo Liên Xô, sau khi đánh tan quân Đức ở ngoại ô Matxcơva, Vương Thúc Tình được cử về nước hoạt động. Nhiệm vụ được giao phó là thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng ở nước mình để làm suy yếu quân Nhật. Nhưng trên đường dài trở về Tổ quốc, hồi cuối năm 1942, Vương Thúc Tình đã bị quân Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch bắn chết.
  2. Lý Nam Thanh.Đây là họ tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho ông, còn tên thật là Nguyễn Sinh Thân. Ông sinh năm 1908 tại làng Sen, tổng Kim Liên. Cha ông tên là Nguyễn Sinh Ly đã hy sinh trong cuộc đấu tranh cách mạng chống thực dân Pháp. Anh cả của Lý Nam Thanh là Nguyễn Sinh Diễn, từng là Phó bí thư Tỉnh ủy bí mật Nghệ An, tích cực tham gia phong trào Xô-viết Nghệ-Tĩnh. Ông đã bị giam cầm và năm 1936 qua đời trong nhà tù thực dân. Năm 1921, ông có con trai là Nguyễn Sinh Thọ (tức Tư Cường), chính là người mà vào giữa những năm 1980 đã cung cấp cho chúng tôi những thông tin về người chú ruột Lý Nam Thanh. Lúc đó, ông Tư Cường là cán bộ hưu trí sống ở thành phố Hồ Chí Minh.
  3. Lý Anh Tạo(tên thật là Hoàng Anh Tô), sinh năm 1912 tại thôn Hoàng Trù, tổng Kim Liên. Cha ông tên là Hoàng Hinh mất sớm, và Hoàng Anh Tô được nuôi dạy trong gia đình người chú là ông Hoàng Xuân Tống. Năm 12 tuổi, Hoàng Anh Tô – Lý Anh Tạo được làm quen với công tác cách mạng.
  4. Lý Thúc Chấtlà tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho ông Vương Thúc Thoại, sinh năm 1911 cũng ở tổng Kim Liên. Cha của ông tên là Vương Thúc Đàm, Huyện ủy viên Nam Đàn, năm 1930 bị  thực dân Pháp bắt tù chung thân. Lý Thúc Chất còn em trai út là Vương Thúc Sâm sinh năm 1920. Theo hồi tưởng của ông Sâm, vào khoảng năm 1938 hoặc 1939 gia đình có nhận được một lá thư của Lý Thúc Chất và đoán rằng ông đang ở nước Nga xa xôi vì lá thư được gửi đi từ đó.

Trong số 4 người nói trên, 3 chiến sĩ Hồng quân Lý Nam Thanh, Lý Anh Tạo và Lý Thúc Chất đã anh dũng ngã xuống trong trận đánh chống phát-xít ở cửa ngõ thủ đô Matxcơva.

Vậy hai người còn lại (trong số 6 người VN của trung đoàn quốc tế đó) là ai?

Phóng viên Aleksei Syunnenberg – Lensov có trong tay khá nhiều tư liệu làm cơ sở cho việc đoán định điều này. Đó cũng là vấn đề mà ông Aleksei quan tâm, mong muốn có sự hỗ trợ từ phía Việt Nam để làm sáng tỏ danh tính của những chiến sĩ Hồng Quân người Việt đã chiến đấu vì nước Nga Xô Viết.

Những giả thiết:

Lý Văn Minh và Lý Chí Trọng trong nhóm Quảng Đông? Người thứ nhất là con trai ông Đinh Tương Dương quê Thanh Hóa. Còn người thứ hai là đồng hương của Lý Tử Trọng.

Một người Việt có bí danh là Shanvo.

Năm 1929 có một người Việt khác mang cái họ đặc Nga Soloviev sinh năm 1906, từng làm thợ sửa trong nhà in Sài Gòn.

Một người Việt Nam bí danh là Linkor sinh năm 1907, xuất thân  nông dân.

Năm 1938, có hai sinh viên người Việt  được chuyển từ Viện các vấn đề dân tộc và thuộc địa đã giải thể sang làm việc tại Ủy ban trung ương của Tổ chức quốc tế giúp đỡ các chiến sĩ cách mạng. Đó làClaud Jean và Shan Pe-ton.

Claud Jean tên thật Trần Phương Đôn, sinh năm 1902 tại làng Đông Khê (Hải Phòng) trong một gia đình nông dân nghèo, đã làm thợ  ở xưởng xay sát thóc gạo, năm 1929 sang Pháp. Cho đến trước năm 1932 người này làm bồi bếp trên tàu thủy, sau đó có 3 năm làm đầu bếp tư gia, từ 1932 là đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, tham gia Công hội thủy thủ từ 1928, hoạt động trong người Việt ở Paris theo tuyến Công hội Đỏ. Từ 1930 người này là Ủy viên Tổ chức Quốc tế giúp đỡ các chiến sĩ cách mạng. Năm 1931 đã đứng ra tổ chức cuộc bãi công của các thủy thủ Đông Dương tại hải cảng Le Havre. Năm 1935 đến Matxcơva nhập học ở trường KUTV và từ đó chuyển sang học ở Viện các vấn đề dân tộc và thuộc địa cho đến khi Viện này đóng cửa.

Người thứ hai bí danh Shan Pe-ton, có tên thật là Nguyễn Văn Nêm, sinh năm 1913 tại  Bắc bộ trong gia đình công nhân. Không học phổ thông, người này biết một ít tiếng Pháp, rời Việt Nam sang thành phố cảng Marseille của nước Pháp, đã từng là thủy thủ, 3 năm làm trong xưởng kim khí, không phải là đảng viên Cộng sản. Hăng hái tham gia hoạt động Công hội và cộng đồng giúp đỡ những người Đông Dương tại Pháp, Nguyễn Văn Nêm đến Matxcơva bằng tấm hộ chiếu Trung Quốc và tên họ theo kiểu Trung Quốc, từ 1935 là sinh viên KUTV, sau đó học ở Viện các vấn đề dân tộc và thuộc địa.

Mùa hè 1942, rất có thể Claud Jean và Shan Pe-ton đã thuộc số những người Việt tình nguyện nhập ngũ bảo vệ Matxcơva chống chọi với đội quân phát-xít.

Người Việt bí danh Rémy, tên thật là Trần Văn Kiệt hoặc Lê Văn Kiệt. Người này sinh tháng 11/1912 tại tỉnh Vĩnh Long trong gia đình nông dân. Từ năm 1930, sau khi tốt nghiệp phổ thông đã sống tại Toulouse (Pháp), tại đó ông làm bồi bàn, thợ cắt tóc, sau chuyển làm ở xưởng lọc dầu Marseille. Ông từng làm Bí thư nhóm Indochine ở Marseille, ủy viên ban lãnh đạo Hội đồng hương Indochine ở Toulouse. Năm 1931 ông gia nhập Đảng Cộng sản Pháp. Cùng trong năm đó, Đảng Cộng sản Pháp cử ông sang Matxcơva học tập. Ông đến thủ đô Xô-Viết với hộ chiếu Trung Quốc và mang tên Lê Minh, nhưng ghi danh vào trường  Đại học Cộng sản giành cho những người lao động phương Đông với cái tên Rémy.

Một nhân vật từng tham gia chiến đấu vì thủ đô nước Nga, nhưng không trong hàng ngũ OMSBON, là ông  Phú San. Họ tên này ông nhận được khi ở Paris và cũng là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho. Tên thật của ông là Lê Tư Lạc (có thời gian người ta gọi ông là Lê Phan Chấn). Lý Phú San sinh năm 1900 ở miền Bắc Việt Nam. Năm 1917 ông rời làng quê ra Hà Nội, sau đó vào Sài Gòn rồi sang Phnompenh. Ở đó ông làm thuê cho một bác sĩ người Pháp và năm 1924 cùng ông chủ này đi Paris. Chính ở thủ đô Pháp, Lý Phú San đã được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và bắt đầu hoạt động cách mạng. Đầu những năm 1930, Lý Phú San được gửi đi học trường Đại học Cộng sản giành cho những người lao động phương Đông ở Matxcơva. Theo học một thời gian, ông đi làm công nhân tại xưởng đầu máy đường sắt ở thành phố Gomel. Năm 1937, Lý Phú San quay về Matxcơva làm việc trong một quân y viện thủ đô.

…Năm 1956 ông Lý Phú San trở về Tổ quốc, tìm lại người vợ của mình là bà Đặng Thị Loan. Ông làm việc ở Đài phát thanh Mễ Trì, sau đó làm nhân viên phục vụ trong Đại sứ quán Liên Xô ở Hà Nội. Ông qua đời năm 1980 và được mai táng ở Hà Nội. …

Trong chuyến thăm Việt Nam lần này, ông Aleksei Lensov mong có được thêm thông tin, tư liệu từ gia đình, người thân của những chiến sỹ hồng quân người Việt nói trên để tiếp tục bổ sung vào công trình nghiên cứu mấy chục năm nay của ông. Mọi liên hệ với ông Aleksei Lensov xin gửi vềtuanvietnam@vietnamnet.vn.

(văn bản 5)

Chuyện Bác Hồ hai lần về thăm quê

19:27 21/05/2011

http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Chuyen-Bac-Ho-hai-lan-ve-tham-que-179078/

Ông Nguyễn Sinh Quế nhớ lại: Về thăm ngôi nhà lá năm xưa, thấy dòng chữ “Nhà Hồ Chủ tịch” ghi trên tấm biển trước cổng, Bác đã quay lại nói với mọi người rằng đây không phải là nhà Hồ Chủ tịch mà là nhà của cụ Nguyễn Sinh Sắc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam, Danh nhân văn hóa thế giới. Cả cuộc đời Người hy sinh cho cách mạng, cho dân tộc. Nhắc đến Người là nhắc đến một con người vĩ đại, giữa bộn bề công việc, trong sâu thẳm lòng mình, Bác vẫn luôn dành cho quê hương, dòng tộc những tình cảm đặc biệt. Chỉ có những người đã một lần được gặp Bác khi về thăm quê mới hiểu hết nỗi lòng của Người.

Quê hương nghĩa nặng tình thâm

Giữa những ngày tháng 5 ngập tràn ký ức lịch sử này, chúng tôi lại được về thăm quê Bác làng Sen, được thăm lại quê nội, quê ngoại của Người, nơi đã gắn bó với Người suốt quãng đời tuổi thơ, và được nghe lớp con cháu trong dòng họ Nguyễn Sinh kể về Người trong hai lần ít ỏi về thăm quê.

Tham gia kháng chiến từ khi mới 16 tuổi, trải qua bao phen tù đày của thực dân Pháp, hòa bình lại lao vào với công việc chính trị, ở cái tuổi 77 ông Nguyễn Sinh Quế (nguyên UVBCH Tỉnh ủy, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Kim Liên) vẫn còn rất khỏe mạnh và minh mẫn. Khi kể về những lần được đón Bác về thăm quê, lòng ông lại xúc động bồi hồi, lại có những giọt nước mắt lăn trên đôi má.

“Ông Nguyễn Sinh Quế và cụ Nguyễn Sinh Vinh, người được giao hương khói cho nhà thờ cụ Nguyễn Sinh Nhậm là ông nội Bác.”

Từ ngày rời xa quê hương vào Thừa Thiên – Huế học, rồi bôn ba khắp năm châu tìm đường cứu nước, hơn 50 năm trôi qua, ngày 1/6/1957 Bác mới được về thăm lại quê hương, thăm lại bà con làng xóm, thăm những gian nhà lá gắn liền với tuổi thơ của Người. Đây là lần về thăm quê bí mật, chỉ một số người được giao nhiệm vụ đón Bác mới được biết. Nơi Bác đến đầu tiên khi đặt chân trở lại Kim Liên là ngôi nhà thờ của dòng họ Nguyễn Sinh, chính là ngôi nhà của ông nội Bác ngày xưa (mà sau này chính Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng bây giờ đã từng ở và học tập trong đó). Bác nhìn ngắm thật lâu và vô cùng xúc động trước những kỷ vật của cụ Nguyễn Sinh Sắc được lưu giữ tại đây.

Ông Nguyễn Sinh Quế nhớ lại: Về thăm ngôi nhà lá năm xưa, thấy dòng chữ “Nhà Hồ Chủ tịch” ghi trên tấm biển trước cổng, Bác đã quay lại nói với mọi người rằng đây không phải là nhà Hồ Chủ tịch mà là nhà của cụ Nguyễn Sinh Sắc. Khi bước vào ngõ, Bác đã biết ngay đây không phải cái ngõ quen thuộc, Bác đi thẳng lại dãy hàng rào được rào bằng tre, Người nhổ lên mấy cọc tre để bước qua: Đây mới chính là cái ngõ quen thuộc gắn liền với những trò chơi thuở nhỏ của Người năm xưa.

Vợ chồng ông Nguyễn Sinh Điền đã vô cùng xúc động khi cậu bé Nguyễn Sinh Cung năm xưa vẫn nhận ra mình dù đã hơn nửa thế kỷ trôi qua. Ba người ôm nhau, nước mắt chan chứa ôn lại bao nhiêu kỷ niệm thời thơ ấu. Nói chuyện với bà con nhân dân ở quê hương, Bác luôn căn dặn mọi người phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau, luôn phát huy truyền thống của quê hương cách mạng, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn. Bác nói: “Người ta về thăm quê thì mừng mừng tủi tủi, tôi về thăm quê lần này chỉ có mừng chứ không có tủi, mừng vì quê hương đã thoát khỏi cảnh nô lệ lầm than”. Ông Nguyễn Sinh Quế vẫn nhớ như in lời Người: “Các bác, các chú, các con em trong dòng tộc: Một giọt máu đào hơn ao nước lã, anh em phải biết giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau, phải phát huy truyền thống kiên cường bất khuất của dòng họ Nguyễn Sinh”.

Chia tay bà con, Bác đã gửi tặng các cụ cao niên 5kg trà và cho các cháu thiếu niên nhi đồng 5kg kẹo. Ai ai cũng xúc động bởi sự giản dị của Người, trước tình cảm thắm thiết đối với quê hương làng xóm của Người.

Quê hương mong được báo công với Bác

Bốn năm sau, ngày 9/12/1961 Bác lại có dịp được về thăm quê, lần này Bác về quê ngoại trước (lần này có cả Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng (bây giờ), lúc đó còn là thiếu niên) ai cũng nhận ra trên gương mặt Bác có một niềm vui mới. Bác hết sức vui mừng vì ngôi nhà năm xưa đã trở về nguyên trạng, những kỷ vật năm xưa của gia đình Người đã được tìm về đúng chỗ của chúng. Ông Quế kể lại: Vào thăm ngôi nhà lá đúng nguyên trạng năm xưa, Bác ngắm, rồi sờ vào từng cái cột, cái kèo, từng phên vách, từng đồ vật, rất xúc động.

Đang mải nhìn từng hiện vật của gia đình năm xưa, bỗng Bác nghe toàn dân đồng thanh hô “Hồ Chủ tịch muôn năm…”. Hỏi ra Bác mới biết là có hàng ngàn người dân đang chờ để được nhìn khuôn mặt của Người, khuôn mặt mà cụ Nguyễn Sinh Vinh (cũng là một người cháu trong họ, hiện nay được giao bảo vệ, chăm sóc và hương khói cho nhà thờ của cụ Nguyễn Sinh Nhậm là ông nội Bác) dù đã hơn 90 tuổi vẫn nhớ như in: “Lúc đó trông Cụ Hồ như một vị tiên vậy, tóc thì trắng phơ, khuôn mặt hồng hào luôn rạng ngời…”. Không muốn để người dân chờ lâu ngoài nắng, Bác đã đi thăm nhanh một vòng rồi ra nói chuyện cùng họ. Một điều vui nữa đó là việc quê hương nay đã đổi mới, xã Nam Liên (Kim Liên bây giờ) đã thành lập Hợp tác xã, từ đây người dân cả xã như một nhà, đồng tâm xây dựng quê hương.

“Ông Nguyễn Sinh Quế được chụp ảnh với Bác Hồ trong lần thứ hai Bác về thăm quê.”

Trong lần thứ hai Bác về thăm này, ông Nguyễn Sinh Quế mới 27 tuổi, là Tỉnh ủy viên trẻ nhất của Nghệ An lúc bấy giờ, đã được giao về làm trưởng ban và ông Võ Khắc Minh, Phó Bí thư Huyện ủy là phó đoàn đón tiếp Bác. Nói chuyện với bà con, Bác không quên dặn dò người cháu Nguyễn Sinh Quế: “Đối với người cán bộ việc gì có lợi cho dân thì làm, việc gì không có lợi cho dân thì đừng làm”.

Điều ấn tượng nhất đối với mọi người dân Kim Liên lúc bấy giờ là chuyện ra thăm Bác của cụ Nguyễn Sinh Xơng, sau một tháng ra thăm Bác, cụ Xơng về đến nhà thì nhận được giấy mời đến nhận tiền Bác gửi. Cụ Xơng ngỡ ngàng không biết tại sao có giấy báo nhận tiền, đến khi hỏi ra thì mới biết là khi tâm sự với Bác, cụ nói ở nhà chỉ cày bằng con bê và nghèo khổ không có tiền đón tết nên được Bác cho tiền mà Bác tiết kiệm bao năm để ăn Tết. Ông Quế tâm sự: 20 tết âm lịch, tôi nhận được giấy báo nhận tiền nói: “Chú Quế đưa cho cụ Mợi (Cha cụ Xơng) để ăn Tết, đây là tiền của Bác tiết kiệm được, không phải của Chính phủ”.

Hồ Chí Minh, một lãnh tụ vĩ đại, một con người kiệt xuất của dân tộc suốt cuộc đời lo cho dân tộc, cho quê hương. Người là đài hoa Sen toả ngát hương đời và quê hương Nam Đàn mong có một lần được báo công với Bác

Tùng Nguyễn

(văn bản 6)

Thời gian: 13 – 1 – 1958

http://www.baotanghochiminh.vn/Trangchu/Bienniensukien/tabid/465/CurrentModule/1091/Page/1102/Default.aspx

Sự kiện: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi ông Nguyễn Sinh Thoán chia buồn và tỏ lòng thương tiếc khi nhận được tin ông Nguyễn Sinh Xơơng mất; Người dự lễ trình quốc thư của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nội dung sự kiện:

           Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi ông Nguyễn Sinh Thoán1), chia buồn và tỏ lòng thương tiếc khi nhận được tin ông Nguyễn Sinh Xơơng mất.

 1) Nguyễn Sinh Thoán là con ông Nguyễn Sinh Xơơng. Ông Xơơng là chú của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nguồn trích:

–           Bản gốc bức thư, lưu tại Bảo tàng Kim Liên (Nghệ An).

–           Báo Nhân dân, số 1406, ngày 14-1-1958.

–           Hoàng Tranh: Hồ Chí Minh với Trung Quốc, Nxb. Giải phóng quân, Bắc Kinh, 1987, tr.185-186 (bản Trung văn).

Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.7, tr.10-11

(văn bản 7)

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dâng hương, tưởng nhớ Bác Hồ

Thứ 3, 10:54, 10/02/2015

http://vov.vn/chinh-tri/chu-tich-quoc-hoi-nguyen-sinh-hung-dang-huong-tuong-nho-bac-ho-382760.vov

VOV.VN -Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bày tỏ sự xúc động sâu sắc, tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015, sáng 10/2, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã tới dâng hương, tưởng nhớ Bác Hồ tại nhà 67, thuộc Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.

Kính cẩn nghiêng mình trước anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Quốc hội, cử tri và đồng bào cả nước, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bày tỏ sự xúc động sâu sắc, tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh…

Tình Trạng gia phả Gia đình Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Sinh Hùng)

  STT                 Cụ Nguyễn Sinh Nhậm và cụ Hà Thị Hy.
               
(1) (3) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1. Nguyễn Sinh Trợ Nguyễn Sinh Sắc
2. Nguyễn Sinh Lý

(Chết trẻ trước 45)

Nguyễn Sinh Mợi

(Chết ?)

Nguyễn Thị Thanh

(Chết 1954)

Nguyễn Sinh Khiêm

(Chết trẻ 1950)

Nguyễn Ái Quốc
3. Nguyễn Sinh Diên (Chết trẻ trước 45) Nguyễn Sinh Thản

(Chết trẻ trước 45)

Nguyễn Sinh Xơng

(Chết tháng 1 – 1958)

4. (Bố – …)? Nguyễn Sinh Thọ
5. Nguyễn Sinh Hùng (Sinh 1947) Nguyễn Sinh Nam

Ở bảng nghiên cứu này cho ta thấy: 1. Xót xa – ít nhất là 7 người đã kịp chết để “Bác” về thăm quê!

  1. Khi Hồ về “Thăm quê” tháng 6 – 1957 thì “Nguyễn Sinh Xơng” là người gần nhất sao không thăm? (Xem quyển 1 – chương 2), “Nguyễn Sinh Mợi” lúc đó có còn không? Sao cũng chẳng thấy thăm?

Chẳng gặp ai họ Nguyễn Sinh cả!

            Chắc chắn lần đó thăm quê “Bí mật” nên chẳng gặp ai!

            Lần 2: 1961 thì “Cháu Nguyễn Sinh Xơng” đã kịp chết trước đó 3 năm!

            Người duy nhất có họ “Nguyễn Sinh” là “Nguyễn Sinh Quế” khi đó mới 27 tuổi (Văn bản 5) Tức sinh 1934 thì thử hỏi có biết mặt Nguyễn Ái Quốc – xa quê từ 1906 được không?

            Bố Nguyễn Sinh Hùng và Nguyễn Sinh Thọ (Cháu gọi bằng ông) đâu không thấy xuất hiện? mà chỉ thấy một người thanh niên xa lắc “Nguyễn Sinh Quế”?

            Kim Liên còn ai cùng lứa NAQ mà chết kỳ bí hồi đó?

1. Ong Noi Nguyen Sinh Hung 2. Nguyen Sinh Dien 3. Nguyen Sinh Dien 4. Ca nha chet 5. Nguyen Sinh Moi 6. Chau NAQ chet de Ho tham que 7. Ng Sinh Que chup voi quy 8. DH Cs phuong Dong lam nhan vien phuc vu 9. Nguyen Sinh Hung tuong nho Bac Ho

Advertisement

9 thoughts on “Bài 1. Bác Hồ giết ông nội, cụ nội và chú ruột Nguyễn Sinh Hùng (Chủ tịch Quốc Hội VN), giết cả họ Nguyễn Sinh của Nguyễn Ái Quốc”

  1. Lũ ngu VNCH là lũ được mẹ chúng mày phối giống với heo sinh ra. Cả giòng họ nhà mày bị tụi tao đá đít chạy như chó 🐶

    Like

  2. Viết ba cái chuyện lăng nhăng xàm xí bậy bạ mà cũng bịa được đừng quên rằng chúng ta sinh ra ở VN ăn nói phải cẩn thận. Không có bác Hồ thì làm gì giờ chúng ta còn được sống yên ổn như thế này đâu ạ😔😔😔

    Like

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s